Kinh tế -
Minh Thu -
13:09, 28/07/2024 Việc triển khai Đề án 1 triệu ha lúa chất lượng cao, phát thải thấp mang lại ý nghĩa rất lớn đối với 12 tỉnh, thành phố trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), góp phần chuyển đổi từ canh tác truyền thống sang cơ giới hóa đồng bộ. Đồng thời, giảm chi phí, giảm thất thoát sau thu hoạch, góp phần nâng cao thu nhập cho người trồng lúa.
Lên huyện rẻo cao Kỳ Sơn (Nghệ An) độ này, chúng tôi được cảm nhận niềm hứng khởi của bà con dân bản về những giống cây trồng mới được mùa, được giá mà năng suất vượt trội. Hỏi ra mới hay, bà con vừa đưa giống lúa chất lượng cao VNR20 vào thâm canh. Rồi cả cây lạc nữa – một loại cây vốn quen với đất đai, khí hậu đồng bằng, quen với nếp canh tác của người dưới xuôi cũng đã ngược núi, ngược rừng mà vươn lên xanh tốt trên đỉnh Trường Sơn.
Kinh tế -
Như Tâm - Lê Vũ -
05:40, 13/12/2023 Sáng 12/12, tại xã Vị Trung, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang, trước sự chứng kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cùng UBND tỉnh Hậu Giang đã tổ chức lễ phát động triển khai Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao, phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đông bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2030”
Những năm qua, ngành lúa gạo đang ngày càng khẳng định vị thế là trụ cột của nền nông nghiệp nước ta, trong đó khu vực Đồng bằng sông Cửu Long giữ vai trò chủ lực trong sản xuất. Và mới đây, việc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai Đề án “Phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030” được kỳ vọng sẽ nâng tầm giá trị của lúa gạo theo hướng bền vững.
Xã hội -
T. H -
22:29, 08/06/2024 Một số hộ dân ở xã Cao Thượng, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn đã chịu thiệt hại do gieo cấy bằng giống lúa mua trôi nổi qua Facebook. Cây lúa sau gieo cấy có sinh trưởng nhưng chỉ có lá mà không trổ bông.
Xã hội -
Tiêu Dao - Xuân Sang -
15:06, 31/03/2023 Vào mùa thu hoạch lúa nương, đồng bào Hrê ở Quảng Ngãi vẫn dùng tay tuốt từng bông lúa, nâng niu những hạt ngọc của trời như tạ ơn cả tạo hóa, và cũng là giữ gìn truyền thống văn hóa lúa rẫy của mình.
Trong những ngày gần đây, trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, lợi dụng những cơn mưa lớn kéo dài liên tục nhiều thương lái trên địa bàn huyện Tân Hiệp đã tự ý bỏ cọc, hạ giá thu mua lúa xuống từ 1 ngàn đến 2 ngàn đồng/kg so với cam kết ban đầu để trục lợi.
Vì cần tiền trả nợ ngân hàng và nhiều khoản nợ khác, bà Nguyễn Thị Quý (sinh năm 1963) trú tại xã Lộc Thành, huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng đã giả vờ mua gạo để làm từ thiện rồi mang bán. Với hành vi này, bà Quý đã bị TAND tỉnh Lâm Ðồng xử phạt 7 năm tù giam.
Nông dân không thể làm giàu từ lúa gạo nếu cứ chạy theo sản lượng. Đây là nhận định của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực nông nghiệp đã được nêu lên từ nhiều năm nay. Nhưng hiện sản xuất lúa gạo của nước ta vẫn mò mẫm để định hình hướng đi bền vững.
Chúng tôi về làng Chăm Lương Tri, xã Nhơn Sơn, huyện Ninh Sơn (Ninh Thuận) đúng vào dịp đồng bào đang huy động máy gặt, máy cày kéo rơ-móc ra đồng thu hoạch lúa vụ đông- xuân 2017-2018.
Thay đổi tập quán canh tác sản xuất lúa nước, làm lúa vụ Đông-Xuân cho đồng bào dân tộc Mông ở các bản vùng cao được Ðảng ủy xã Chà Cang (huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm để giúp bà con nơi đây giải quyết bài toán thiếu lương thực.
Bệnh đạo ôn là một loại bệnh phân bố rộng, đã xuất hiện ở trên 80 quốc gia có trồng lúa trên thế giới như Nhật Bản, Philippines, Ấn Độ, Italia, Việt Nam... Tại Việt Nam, có năm bệnh đạo ôn đã gây thiệt hại rất lớn cho sản xuất, gần như mất trắng trong đợt dịch hại xảy ra ở Hà Đông (cũ) vào năm 1955 - 1956.
Hiện tại trên địa bàn tỉnh, một số địa phương đang bước vào vụ thu hoạch lúa Hè - Thu. Địa phương đang có diện tích thu hoạch lúa rộ là huyện Mỹ Tú với diện tích đã thu hoạch xong khoảng hơn 400ha.
Chứng kiến nhiều biến đổi của buôn làng, đi qua 82 mùa rẫy, già làng người Lạch (thuộc nhóm dân tộc Cơ-ho) ở xã Đạ Chais (huyện Lạc Dương, Lâm Đồng) là ông K’Thành đúc rút ra rằng: ngọn lửa có vai trò hết sức quan trọng trong cộng đồng người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên, là biểu tượng của sự ấm áp, no đủ và khát vọng vươn lên.
Từ hàng trăm năm trước, sản phẩm vải lụa, gấm vóc tơ tằm của các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã vang danh trên thị trường trong và ngoài nước.
Thời gian gần đây, tại một số địa phương trên cả nước, người dân đang tiến hành thu dọn xử lý thực bì để bước vào vụ trồng rừng mới. Tuy nhiên, do thiếu kiến thức trong phòng chống cháy rừng, không ít người dân thu dọn thực bì rồi tự đốt theo thói quen, dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng, thiệt hại cả về người và tài sản. Vụ việc mới xảy ra ở Thái Nguyên là một ví dụ.
Chúng tôi lên xã Hồng Thái, huyện Na Hang (Tuyên Quang) đúng mùa lúa chín. Những thửa ruộng như bậc thang khổng lồ bắc từ chân thung lũng lên đỉnh núi nhuộm màu vàng ruộm, tạo nên bức tranh thiên nhiên đẹp nao lòng.