Để sắp xếp, xử lý trụ sở, tài sản công dôi dư sau khi thực hiện sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC), Bộ Tài chính có Văn bản số 8006/BTC-NSNN ngày 31/7/2023 hướng dẫn thực hiện sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2030. Tuy nhiên hiện nay, vẫn còn rất nhiều địa phương vẫn còn nhiều tài sản công bị bỏ hoang, chưa có phương án sắp xếp, gây lãng phí kèo dài.
Xã hội -
Quỳnh Trâm -
17:12, 20/08/2023 Thanh Hóa được đánh giá là tỉnh đi đầu trong cả nước về thực hiện việc sắp xếp các đơn vị hành chính cấp xã. Toàn tỉnh hiện đã giảm được 76 xã, với 1.578 thôn, tổ dân phố. Tuy nhiên, cùng với kết quả đạt được, sau khi sáp nhập, nhiều trụ sở, công trình phục vụ dân sinh dư thừa hiện đang bị bỏ hoang nhiều năm xuống cấp, gây lãng phí tiền của đầu tư, nhất là ở những huyện vùng cao, vùng đồng bào DTTS điều kiện cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, cần được địa phương ưu tiên sớm có giải pháp sắp xếp sử dụng hợp lý...
Media -
Quỳnh Trâm - CTV -
13:50, 28/07/2023 Để giúp các em học sinh và thầy cô giáo được học tập tại một ngôi trường mới, UBND xã Hải Nhân, thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa đã đầu tư công trình Trường Mầm non xã Hải Nhân cơ sở 2. Dù đã hoàn thành, thế nhưng ngôi trường chỉ sử dụng dạy học vài tháng và sau đó chuyển làm nơi cách ly, điều trị COVID-19, khi dịch bệnh kết thúc ngôi trường này đóng cửa gài then và bị bỏ hoang cho đến nay.
Pháp luật -
T.Nhân – T.Hòa -
18:15, 15/08/2021 Năm 2008, tỉnh Khánh Hòa đã triển khai dự án "Tái hiện căn cứ Đồng Bò", nhằm giữ gìn và phát huy giá trị Di tích lịch sử căn cứ Đồng Bò. Tuy nhiên, sau khi đầu tư tôn tạo, với kinh phí thực hiện hàng chục tỷ đồng, khu di tích lại tiếp tục lâm vào cảnh hoang tàn, vừa lãng phí ngân sách nhà nước, vừa gây dư luận không tốt trong quần chúng Nhân dân.
Những năm qua, vùng nông thôn các tỉnh khu vực Tây Nguyên, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, hàng trăm công trình cấp nước sinh hoạt tập trung được đầu tư, xây dựng; nhưng, hiện nay số công trình hoạt động hiệu quả, chỉ chiếm một tỉ lệ rất nhỏ. Thực trạng này, gây lãng phí ngân sách nhà nước, đồng thời đời sống sinh hoạt của người dân vẫn tiếp tục gặp khó khăn.
Tại thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai, hàng trăm điểm kinh doanh tại các khu chợ được đầu tư xây dựng vẫn đang để không, dù các chợ này đều được xây dựng tại các điểm thuận lợi, trung tâm của thành phố; điều này đã và đang gây lãng phí tài nguyên đất "vàng" của Nhà nước, nguồn lực đầu tư của doanh nghiệp.
Bạn đọc -
Lê Hường -
09:12, 19/04/2021 Thời gian qua, tỉnh Đăk Nông đầu tư hàng loạt công trình phòng chống hạn, nhưng khi vận hành thử nghiệm một số công trình lộ rõ nhiều bất cập, không đưa nước về đồng ruộng được. Hàng trăm hộ dân như ngồi trên đống lửa nhìn đồng khô khát, lúa không trổ đòng vì thiếu nước, thậm chí phải cắt lúa hư cho bò ăn.
Chiều 4/01, phát biểu tại phiên thảo luận tổ về dự thảo Nghị quyết chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển KT-XH, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ, đây là gói chính sách bổ sung, nằm ngoài các khung khổ 5 năm đã được quyết định tại Kỳ họp thứ Nhất, do đó, Quốc hội cần thảo luận kỹ lưỡng, quyết định thận trọng bởi nếu chính sách không được quyết định đúng và trúng, để xảy ra lãng phí là có lỗi với Nhân dân.
Bạn đọc -
Lê Hường -
21:29, 29/04/2020 Một dự án trường mầm non tư thục, có tổng vốn đầu tư 25 tỷ đồng nằm giữa trung tâm thị trấn Đăk Mâm, huyện Krông Nô (Đăk Nông) được kỳ vọng tạo môi trường học tập tốt nhất cho trẻ em khu vực. Nhưng sau nhiều năm thu hồi “đất vàng” để triển khai, dự án vẫn là bãi đất hoang.
Bước vào đầu năm học mới, sách giáo khoa (SGK) luôn là chủ đề được dư luận quan tâm nhiều nhất. Trong đó, “lãng phí” là cụm từ thường xuyên được nhắc đến. Song, đây mới chỉ là phần nổi của vấn đề, đằng sau đó là câu chuyện về sự độc quyền.
Theo thông tin từ Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Quảng Bình, vừa qua cơ quan này đã quyết định thi hành kỷ luật ông Lê Đình Thi-nguyên bí thư Chi bộ, Giám đốc Trung tâm Y tế dự phòng huyện Tuyên Hóa-bằng hình thức khiển trách.
Thời gian vừa qua, tỉnh Nghệ An tiến hành thu hồi nhiều diện tích đất của người dân để làm các dự án. Trong khi người dân bị thiếu đất sản xuất trầm trọng, không ít các dự án đó bị “treo”, đất bỏ không hoang hóa, lãng phí.
Kiên quyết thu hồi những diện tích đất do các nông, lâm trường quản lý, sử dụng kém hiệu quả; tăng cường công tác quản lý đất đai ở địa phương;… được xem là những giải pháp để giải bài toán thiếu đất sản xuất ở vùng DTTS và miền núi. Nhưng việc triển khai những giải pháp này như thế nào lại là một vấn đề cần phải xem xét.
Mặc dù không thể phủ nhận hiệu quả, tuy nhiên, lâu nay vấn đề đầu tư công vẫn luôn tồn tại không ít những bất cập. Trong đó, dàn trải, lãng phí và kém hiệu quả là những tồn tại được ví như điệp khúc “biết rồi khổ lắm nói mãi” không có hồi kết.
Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký Chỉ thị số 13/CT-TTg, ngày 24/5/2018 về xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2019.
Dự án xây dựng cầu Vân Hòa tại xã Cát Vân, huyện miền núi Như Xuân (Thanh Hóa) được thi công vào năm 2015, với vốn đầu tư gần 2,9 tỷ đồng, do UBND xã Cát Vân làm chủ đầu tư.
Sau bữa ăn, trong nồi dẫu chỉ dư chưa đầy bát cơm, các bà các mẹ cũng cẩn thận gom lại cất vào tủ lạnh. Đồ rằng, đa số gia đình Việt Nam đều có thói quen như thế, nhất là với những nhà có người cao tuổi. Đó là đức tính tiết kiệm đã ăn sâu vào tiềm thức.