UBND TP. Đà Nẵng vừa phê duyệt “Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến năm 2030” trên địa bàn TP. Đà Nẵng.
Kinh tế -
Hoàng Thanh -
10:23, 11/12/2020 Giai đoạn 2021 - 2025, ngành Công nghiệp Chế biến gỗ và lâm sản được định hướng trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trong sản xuất nông nghiệp, đóng góp quan trọng trong kim ngạch xuất khẩu (XK) của Việt Nam. Một trong những giải pháp quan trọng được đưa ra là tăng dần tỷ trọng XK sản phẩm gỗ có giá trị gia tăng cao, giảm dần tỷ trọng XK sản phẩm thô, sản phẩm trung gian...
Kinh tế -
Hồng Phúc - Việt Hà -
15:22, 30/10/2020 Theo đánh giá của Tổng cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT), Tuyên Quang là 1 trong 3 tỉnh có sản lượng gỗ lớn nhất vùng Trung du miền núi phía Bắc, đứng thứ 3 của cả nước về tỷ lệ rừng che phủ, với tỷ lệ 65%. Ngành Lâm nghiệp Tuyên Quang đang từng bước trở thành hình mẫu về phát triển lâm nghiệp.
Kinh tế -
Thành Nhân -
10:23, 21/07/2020 Thời gian qua, tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp ở huyện Khánh Vĩnh (Khánh Hòa) vẫn thường xuyên xảy ra. Để hạn chế tình trạng này, các ngành chức năng của huyện đã triển khai nhiều giải pháp, trong đó chú trọng khuyến khích người dân trồng rừng để hướng đến phát triển lâm nghiệp bền vững và ổn định đời sống cho người dân.
Thời gian qua, việc ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất lâm nghiệp không chỉ góp phần tăng hiệu quả của chuỗi sản xuất và thương mại hóa sản phẩm, mà còn góp phần quan trọng trong việc triển khai tái cơ cấu ngành Nông nghiệp.
So với cùng kỳ năm 2019, 6 tháng đầu năm 2020, diện tích rừng trồng mới giảm, trong khi đó, diện tích rừng bị thiệt hại do cháy lại tăng. Để duy trì mức tăng trưởng của lĩnh vực sản xuất lâm nghiệp là điều không hề dễ, nhất là trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng phức tạp.
Kinh tế -
Hoàng Quý -
21:24, 23/04/2020 Trong bối cảnh nhiều ngành kinh tế mũi nhọn có tăng trưởng âm do đại dịch Covid-19 thì ngành Lâm nghiệp vẫn đạt được mức tăng trưởng khá. Đây là nền tảng để ngành vững tin vượt “sóng lớn”.
Thời gian gần đây, để tiện lấy gỗ nguyên liệu, nhiều cá nhân, chủ hộ, doanh nghiệp tự ý mở đường vào rừng thiếu quy hoạch, tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái, gây tình trạng sạt lở đất, đá xung quanh... Đáng lo ngại, việc kiểm tra, xử lý hoạt động này chưa được ngành chức năng và cấp chính quyền quan tâm.
Với tài nguyên rừng đa dạng và phong phú, trong xu thế hội nhập hiện nay đã và đang đặt ra các yêu cầu và thách thức phát triển công nghệ cao, công nghệ 4.0 trong nghiên cứu đẩy mạnh lĩnh vực lâm nghiệp.
Mặc dù diện tích và sản lượng gỗ rừng trồng trên địa bàn huyện Minh Hóa (Quảng Bình) hàng năm đều tăng, nhưng chủ yếu là cung cấp gỗ nhỏ làm nguyên liệu giấy, dăm gỗ... nên giá trị kinh tế thấp. Nhằm phát huy ngày càng cao lợi thế đất trồng rừng, từ cuối năm 2017 đến nay, huyện Minh Hóa đã tăng cường tuyên truyền vận động, khuyến khích nhân dân thực hiện mô hình trồng rừng thâm canh gỗ lớn và chuyển hoá rừng cung cấp gỗ nhỏ sang gỗ lớn tại 16 xã trên địa bàn huyện.
Ngoài việc thiếu kinh phí thực hiện thì việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCNQSDĐ) lâm nghiệp ở nhiều địa phương có đất rừng còn gặp khó khăn do sự chồng chéo trong các quy định hiện hành. Cùng với đó, việc làm thế nào để đồng bào DTTS sống được nhờ rừng vẫn đang là bài toán khó giải.
Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, trên địa bàn hiện mới có 3 tổ chức, cá nhân đăng ký sản xuất, kinh doanh (SXKD) vườn ươm giống cây lâm nghiệp. Tuy nhiêt, trên thực tế có nhiều cơ sở ươm không phép mọc lên như nấm.
Diện tích rừng của tỉnh Bình Định phân bố rộng, địa hình đồi núi, nhiều nơi xa xôi, cách trở khiến cho công tác quản lý, bảo vệ rừng gặp nhiều khó khăn.