Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Lễ “Mừng Lúa mới” của người Khơ Mú ở Lai Châu

Hà Minh Hưng - 19:25, 30/09/2023

Người Khơ Mú ở Lai Châu sống tập trung chủ yếu ở 2 huyện Nậm Nhùn và Than Uyên. Cuộc sống người Khơ Mú gắn liền với các hoạt động sản xuất nông nghiệp, chính điều đó đã góp phần hình thành nên một hệ thống các nghi lễ nông nghiệp. Một trong các nghi lễ quan trọng trong đời sống, văn hóa người Khơ Mú là lễ “Mừng Lúa mới” hay còn gọi là “Mạ Mạ Mê”. Lễ diễn ra sau khi đã thu hoạch xong, nhằm tạ ơn tổ tiên, các vị thần linh đã phù hộ, che chở cho mưa thuận gió hòa, cây trồng tốt tươi và mùa màng được bội thu…

Trước khi thu hoạch lúa, các gia đình, dòng họ trong bản chọn đám nương của hộ gia đình nào đó trong bản tiến hành làm nghi lễ “Gọi hồn lúa” hay “Gọi mẹ lúa”, tiếng Khơ Mú gọi là “Mạ Ngọ”.
Trước khi thu hoạch lúa, các gia đình, dòng họ trong bản chọn đám nương của hộ gia đình nào đó trong bản tiến hành làm nghi lễ “Gọi hồn lúa” hay “Gọi mẹ lúa”, tiếng Khơ Mú gọi là “Mạ Ngọ”.
Việc thu hoạch lúa mang về làm lễ được thực hiện ngay trong buổi sáng sớm ngày tổ chức lễ.
Việc thu hoạch lúa mang về làm lễ được thực hiện ngay trong buổi sáng sớm ngày tổ chức lễ.
Các bông thu hoạch về sẽ được tẽ ra từng hạt theo cách làm riêng của người Khơ Mú.
Các bông thu hoạch về sẽ được tẽ ra từng hạt theo cách làm riêng của người Khơ Mú.
Sau đó lúa được sàng sảy sạch sẽ...
Sau đó lúa được sàng sảy sạch sẽ...
Phụ nữ Khơ Mú sẽ tự tay làm ra các sản phẩm cốm để dâng lên các đấng thần linh trong lễ cúng.
Phụ nữ Khơ Mú sẽ tự tay làm ra các sản phẩm cốm để dâng lên các đấng thần linh trong lễ cúng.
Lúa được rang lên để chuẩn bị làm cốm.
Lúa được rang lên để chuẩn bị làm cốm.
Cốm làm lễ mừng lúa mới được giã bằng tay theo cách làm truyền thống của người Khơ Mú.
Cốm làm lễ mừng lúa mới được giã bằng tay theo cách làm truyền thống của người Khơ Mú.
Dân bản làm thịt gà để dâng cúng lễ
Dân bản làm thịt gà để dâng cúng lễ
Trước ngày làm lễ, đàn ông trong bản lên rừng, xuống suối đánh bắt cá và bẫy thú về làm thực phẩm.
Trước ngày làm lễ, đàn ông trong bản lên rừng, xuống suối đánh bắt cá và bẫy thú về làm thực phẩm.
Người Khơ Mú ở (Lai Châu) quan niệm, mâm lễ cúng trong Lễ hội Mạ Mạ Mê càng đầy, càng nhiều sản vật thì càng thể hiện sự no đủ, phát đạt của gia đình, làng bản.  (Trong ảnh: Thầy cúng thực hiện nghi thức “Gọi hồn lúa” để mang lúa về nhà)
Người Khơ Mú ở (Lai Châu) quan niệm, mâm lễ cúng trong Lễ hội Mạ Mạ Mê càng đầy, càng nhiều sản vật thì càng thể hiện sự no đủ, phát đạt của gia đình, làng bản. (Trong ảnh: Thầy cúng thực hiện nghi thức “Gọi hồn lúa” để mang lúa về nhà)
Ý kiến độc giả
Mã bảo mật
Tin cùng chuyên mục
Đền tháp Po Klong Garai: Biểu tượng vững bền của văn hóa Chăm

Đền tháp Po Klong Garai: Biểu tượng vững bền của văn hóa Chăm

Đền tháp Po Klong Garai là một trong những công trình kiến trúc và điêu khắc tiêu biểu và nổi bật của người Chăm được bảo tồn khá nguyên vẹn. Tháp tọa lạc trên đồi Lá trầu (Mbuen Hala), thuộc phường Đô Vinh, thành phố Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận. Văn khắc bằng chữ Chăm cổ trên đá sa thạch cung cấp những thông tin về văn hóa, lịch sử quý giá như công lao và thần tích của vua Po Klong Garai, các hoạt động tế lễ, cúng bái và tổ chức xã hội của người Chăm.
Tin nổi bật trang chủ
Góc khuất từ những căn “nhà tình thương” ở Đăk Tô: Nhiều vấn đề cần làm rõ từ báo cáo của UBND huyện Đăk Tô (Bài 6)

Góc khuất từ những căn “nhà tình thương” ở Đăk Tô: Nhiều vấn đề cần làm rõ từ báo cáo của UBND huyện Đăk Tô (Bài 6)

Pháp luật - Ngọc Chí - 1 giờ trước
Sau khi báo Dân tộc và Phát triển có loạt bài phản ánh: Góc khuất từ những căn “nhà tình thương” ở Đăk Tô, UBND huyện Đăk Tô đã có báo cáo số 153, ngày 13/5/2025 gửi UBND tỉnh Kon Tum báo cáo “kết quả kiểm tra, xác minh vụ việc báo chí phản ánh”. Tuy nhiên, nhiều nội dung của báo cáo đã khác so với báo cáo trước đây của chính UBND huyện Đăk Tô về vụ việc. Rất nhiều câu hỏi đặt ra cần các cơ quan chức năng tỉnh Kon Tum vào cuộc làm sáng tỏ vấn đề.
Đặc khu Lý Sơn và câu chuyện trồng rừng

Đặc khu Lý Sơn và câu chuyện trồng rừng

Môi trường sống - Trần Đình Quang - 1 giờ trước
Sau sắp xếp, tỉnh Quảng Ngãi sẽ còn 56 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có một đơn vị mới là Đặc khu Lý Sơn. Với diện tích hơn 10 km², dân số trên 22.000 người, hòn đảo tiền tiêu này được kỳ vọng trở thành đặc khu phát triển xanh, sạch, đẹp. Tuy nhiên, để Lý Sơn thực sự "cất cánh", bài toán trồng, bảo vệ và phục hồi rừng cây vốn từng bao phủ các ngọn núi và vùng ven biển đảo cần được đặt lên hàng đầu.
Phó Giám đốc phụ trách sở Dân tộc và Tôn giáo Quảng Trị nhận Bằng khen của Trung ương Hội LHPN Việt Nam

Phó Giám đốc phụ trách sở Dân tộc và Tôn giáo Quảng Trị nhận Bằng khen của Trung ương Hội LHPN Việt Nam

Gương sáng - Khánh Ngân - 1 giờ trước
Bà Hồ Thị Minh - Đại biểu Quốc hội, Phó Giám đốc phụ trách sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Quảng Trị, vừa vinh dự được Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam khen thưởng và biểu dương vì thành tích tiêu biểu trong quá trình triển khai, thực hiện Dự án 8.
Phát hiện, trục vớt khối lượng lớn bom, đạn gần cầu Hòa Bình

Phát hiện, trục vớt khối lượng lớn bom, đạn gần cầu Hòa Bình

Xã hội - Minh Nhật - 1 giờ trước
Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Hòa Bình đã phát hiện, trục vớt một lượng lớn vật nổ sót lại sau chiến tranh tại khu vực lòng sông Đà, gần chân cầu Hòa Bình (thuộc địa bàn phường Tân Thịnh, Tp. Hòa Bình).
Hà Nội là điểm đến văn hóa, nghệ thuật hàng đầu châu Á

Hà Nội là điểm đến văn hóa, nghệ thuật hàng đầu châu Á

Media - BDT - 1 giờ trước
Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều nay ngày 20/5, có những thông tin đáng chú ý sau: Hà Nội là điểm đến văn hóa, nghệ thuật hàng đầu châu Á. Công nhận 108 “hóa thạch sống” ở Lâm Đồng là Cây di sản Việt Nam. Bảo tồn di sản ở Bản Cuôn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Hà Nội là điểm đến văn hóa, nghệ thuật hàng đầu châu Á

Hà Nội là điểm đến văn hóa, nghệ thuật hàng đầu châu Á

Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều nay ngày 20/5, có những thông tin đáng chú ý sau: Hà Nội là điểm đến văn hóa, nghệ thuật hàng đầu châu Á. Công nhận 108 “hóa thạch sống” ở Lâm Đồng là Cây di sản Việt Nam. Bảo tồn di sản ở Bản Cuôn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Gia Lai có số ca tử vong do bệnh dại cao nhất cả nước

Gia Lai có số ca tử vong do bệnh dại cao nhất cả nước

Sức khỏe - Ngọc Thu - 1 giờ trước
Ngày 20/5, tại thị trấn Chư Ty (huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai), Sở Y tế tỉnh Gia Lai phối hợp với chính quyền địa phương và các đơn vị liên quan tổ chức Lễ mít tinh phòng - chống bệnh dại năm 2025.
Gia Lai: Chấn chỉnh đạo đức nhà giáo, tăng cường công tác bảo vệ trẻ em

Gia Lai: Chấn chỉnh đạo đức nhà giáo, tăng cường công tác bảo vệ trẻ em

Giáo dục - Ngọc Thu - 1 giờ trước
Ngày 20/5, UBND tỉnh Gia Lai đã có văn bản gửi các sở, ngành về việc chấn chỉnh đạo đức nhà giáo, tăng cường công tác bảo vệ trẻ em và phòng chống xâm hại học đường.
Ưu tiên đầu tư phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS

Ưu tiên đầu tư phát triển toàn diện vùng đồng bào DTTS

Dân tộc - Tôn giáo - Minh Thu - 1 giờ trước
Với nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719), trong thời gian qua, các địa phương đã tích cực, chủ động bố trí nguồn lực, thực hiện việc đối ứng ngân sách để đầu tư phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi. Qua đó góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển, từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân khu vực miền núi, vùng cao.
Thủ tướng: Khởi công tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng vào ngày 19/12/2025

Thủ tướng: Khởi công tuyến đường sắt Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng vào ngày 19/12/2025

Thời sự - PV - 3 giờ trước
Chiều tối ngày 20/5, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo các công trình trọng điểm, dự án quan trọng quốc gia lĩnh vực đường sắt, đã chủ trì cuộc họp với các bộ ngành, đơn vị liên quan để rà soát việc triển khai các dự án đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Khoán bảo vệ rừng ở Bình Thuận: Vừa giữ rừng, vừa tăng sinh kế cho đồng bào DTTS

Khoán bảo vệ rừng ở Bình Thuận: Vừa giữ rừng, vừa tăng sinh kế cho đồng bào DTTS

Dân tộc - Tôn giáo - Khánh Thư - 3 giờ trước
Từ vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Bình Thuận đã triển khai hiệu quả chính sách hỗ trợ khoán bảo vệ rừng. Chính sách này đã mang lại lợi ích “kép”, vừa giữ rừng, vừa tăng sinh kế cho đồng bào DTTS.