Nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), các huyện miền núi tỉnh Quảng Trị đã tăng cường đào tạo nghề ngắn hạn cho lao động DTTS. Cùng với đó, nhiều giải pháp để giải quyết việc làm cho lao động DTTS được triển khai. Nhờ đó, từ đầu năm 2024 đến nay số lao động người DTTS có việc làm ở các huyện miền núi ngày càng tăng.
UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Quyết định số 23/2023/QĐ-UBND ngày 25/7/2023 Quy định mức hỗ trợ chi phía đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng trên địa bàn tỉnh.
Sáng 5/10, Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Hà Giang phối hợp với UBND huyện Mèo Vạc tổ chức Hội chợ giới thiệu, tư vấn việc làm năm 2022. Gần 800 người lao động trên địa bàn đã tham dự.
Media -
Trọng Bảo -
23:05, 06/02/2024 Tết là khoảng thời gian để nhà nhà, người người trở về xum vầy sau một năm lao động, học tập. Tuy nhiên, cũng có những người công nhân, vì đặc thù công việc nên vẫn phải làm việc xuyên Tết. Với phương châm “không để người lao động nào không có Tết”, các đơn vị, doanh nghiệp, nhà hảo tâm tại Lào Cai đã dành nhiều sự quan tâm đến công nhân, lao động. Nhất là công nhân, lao động đồng bào DTTS.
Nhằm kết nối việc làm giữa doanh nghiệp và người lao động, ngày 22/3, UBND huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã tổ chức Ngày hội việc làm năm 2023. Tham dự có lãnh đạo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; Thường trực Huyện ủy - UBND huyện; đại diện các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh; cùng hơn 1.500 người lao động trên địa bàn huyện.
Xã hội -
Trọng Bảo -
15:39, 17/09/2022 Cùng với việc chú trọng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao; thời gian qua, tỉnh Lào Cai có nhiều giải pháp tìm kiếm đầu ra, hỗ trợ, tư vấn việc làm cho học sinh, sinh viên ngay sau khi các em tốt nghiệp.
Triển khai thực hiện Nghị quyết 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 của Chính phủ, nguồn nhân lực các DTTS đã có bước phát triển cả về số lượng và chất lượng. Tuy nhiên, nhìn từ thực tế, vẫn còn nhiều hạn chế, đội ngũ lao động DTTS chủ yếu tập trung trong lĩnh vực nông nghiệp, tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật còn thấp, số lượng, cơ cấu và chất lượng đội ngũ cán bộ DTTS chưa theo kịp sự phát triển và yêu cầu thực tiễn…
Xã hội -
Ngọc Chí -
11:18, 01/08/2023 Thông qua các chương trình, dự án và công tác tư vấn, giới thiệu việc làm, số lao động là người DTTS được giải quyết việc làm tăng theo hằng năm. Cụ thể: 7 tháng đầu năm 2023, số lao động được giải quyết việc làm mới là 3.152 người (trong đó, 1.085 lao động là người DTTS, chiếm 34,4% tổng số lao động được giải quyết việc làm).
Với mục tiêu đẩy mạnh hoạt động kết nối việc làm, hướng nghiệp, giáo dục nghề nghiệp, ngày 12/11, UBND tỉnh Lào Cai đã tổ chức Ngày hội Tư vấn hướng nghiệp, giới thiệu việc làm lần thứ I năm 2022.
Xã hội -
Thúy Hồng -
13:58, 26/04/2022 Những năm qua, chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn (LĐNT) nói chung, lao động là người DTTS nói riêng đã mang lại nhiều kết quả tích cực, giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo chuyển biến tích cực về việc làm, thu nhập cho người lao động, góp phần xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, nhìn lại công tác đào tạo nghề cũng còn không ít những khó khăn, bất cập cần tháo gỡ để phù hợp với thực tiễn phát triển hiện nay...
Xã hội -
Phạm Tiến -
18:34, 27/01/2024 Các Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719); nông thôn mới (NTM); giảm nghèo bền vững đã và đang dành nhiều nguồn lực để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng vùng DTTS và miền núi. Do đó, nhu cầu lao động trong lĩnh vực xây dựng cũng tăng cao. Đây là cơ hội việc làm rất lớn cho lao động người DTTS ở địa phương.
Theo số liệu thống kê của ngành Lao động Thương binh và Xã hội, hiện nay tỉnh Lào Cai có hơn 70% lao động là người DTTS tập trung ở khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa. Chính vì vậy, công tác đào tạo nghề gắn với thực tế vùng miền và việc làm, chính là chìa khóa cho công tác giảm nghèo và bảo đảm an sinh xã hội của địa phương.
Xã hội -
PV -
18:08, 08/08/2022 Sản vật rừng ngày một “cạn kiệt”, nông sản làm ra khó bán hoặc mất mùa, mất giá nên ngày càng nhiều người đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh đi làm công nhân để cải thiện kinh tế gia đình.
Thời gian vừa qua, do ảnh hưởng của dịch Covid-19, nhiều người lao động (NLĐ) mất việc làm, dẫn đến không có thu nhập. Theo đó, nhiều NLĐ, trong đó có người lao động DTTS lựa chọn hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần. Thế nhưng sự lựa chọn này tiềm ẩn rất nhiều rủi ro về sau.
Xã hội -
N. Tâm - H. Diễm -
07:52, 31/08/2021 Hiện nay tỉnh Bạc Liêu đang tập trung triển khai thực hiện nhiều giải pháp để giúp đỡ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, nhất là đối với người lao động là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) từ vùng dịch trở về địa phương. Trong đó có việc tập trung triển khai kịp thời, hiệu quả gói hỗ trợ đến đồng bào...
Với số lượng người lao động hồi hương đông chưa từng có, trong đó rất đông là đồng bào DTTS, những ngày tháng qua, các địa phương khu vực Tây Nguyên đã và đang nỗ lực triển khai các giải pháp hỗ trợ người dân vượt qua khó khăn trước mắt, ổn định cuộc sống. Đặc biệt, tiếp tục nghiên cứu, xây dựng triển khai các phương án, kế hoạch về việc làm, thu nhập nhằm đảm bảo cuộc sống lâu dài, đối với cả người hồi hương muốn tiếp tục trở lại nơi làm việc, và cả những người ở lại...
Xã hội -
Hoàng Quý-CĐ -
13:24, 03/11/2021 Thời gian qua, thực hiện Nghị quyết 116/NQ-CP của Chính phủ và Quyết định 28/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, người lao động trên cả nước, đặc biệt là vùng dân tộc thiểu số (DTTS) phấn khởi khi nhận được tiền hỗ trợ từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp (BHTN). Qua đó, thể hiện sự quan tâm, chia sẻ của Đảng, Nhà nước với người lao động (NLĐ) trong giai đoạn khó khăn do dịch bệnh.
Nước ta đang ở thời kỳ “dân số vàng” khi có khoảng 56,1/96 triệu người đang trong độ tuổi lao động. Nhưng tình trạng già hóa dân số cũng đang “gõ cửa”. Để đáp ứng nhu cầu thị trường, việc làm trong thời kỳ mới, yêu cầu đặt ra là phải có lộ trình đào tạo lao động mang tầm chiến lược.
Lao động (LĐ) DTTS di cư đến các khu công nghiệp (KCN) tìm việc làm đang có xu hướng gia tăng. Việc dịch chuyển này trước mắt tạo sinh kế; nhưng để tạo thu nhập ổn định, góp phần giảm nghèo đa chiều thì cần có những giải pháp căn cơ.
Thông qua mô hình phối hợp đào tạo nghề, đồng thời giới thiệu việc làm cụ thể giữa chính quyền xã với công ty may công nghiệp đóng trên địa bàn, thời gian qua, xã Long Tân, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đã tạo công ăn việc làm ổn định cho nhiều lao động người DTTS, giúp đời sống của bà con ngày càng được ổn định.