Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27
Quảng Trị: Vùng đồng bào DTTS và miền núi khởi sắc sau gần 4 năm triển khai Chương trình MTQG 1719

Quảng Trị: Vùng đồng bào DTTS và miền núi khởi sắc sau gần 4 năm triển khai Chương trình MTQG 1719

Sau gần 4 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), đời sống kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Quảng Trị đã có những bước phát triển mới. Nổi bật là cơ sở hạ tầng, nhất là các công trình dân sinh không ngừng được đầu tư, hoàn thiện; Nhiều mô hình sinh kế hình thành và đã phát huy hiệu quả..., góp phần cải thiện đáng kể đời sống của Nhân dân, đưa tỷ lệ hộ nghèo giảm sâu.
Điện Biên: Các dự án trồng mắc ca gặp nhiều khó khăn

Điện Biên: Các dự án trồng mắc ca gặp nhiều khó khăn

Kinh tế - Hà Anh - 09:40, 10/10/2021
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Điện Biên có 8 dự án trồng cây mắc ca được UBND tỉnh phê duyệt chủ trương đầu tư, với tổng mức đầu tư 8.812 tỷ đồng, quy mô thực hiện trồng 47.046ha mắc ca. Mặc dù các doanh nghiệp đã nỗ lực triển khai trồng mắc ca theo đúng hợp đồng ký kết; chính quyền các địa phương cũng tích cực hỗ trợ, song việc thực hiện các dự án vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc.
Tuyên Quang: Phát triển đa dạng loại hình hợp tác xã

Tuyên Quang: Phát triển đa dạng loại hình hợp tác xã

Kinh tế - Nhật Minh - 12:15, 09/10/2021
Hiện nay trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang có 452 hợp tác xã (HTX), phong trào kinh tế tập thể phát triển đã giải quyết được nhiều vấn đề lớn như: việc làm, nâng cao thu nhập, đặc biệt là đã tạo chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo hướng bền vững.
Việt Nam được xếp hạng cao về hiệu quả kinh tế tại Đông Nam Á

Việt Nam được xếp hạng cao về hiệu quả kinh tế tại Đông Nam Á

Kinh tế - PV - 19:30, 08/10/2021
Việt Nam ngày càng gia tăng khả năng cạnh tranh thương mại và trở thành một trung tâm sản xuất hấp dẫn.
Phát triển vật nuôi đặc sản bản địa đem lại lợi nhuận cao

Phát triển vật nuôi đặc sản bản địa đem lại lợi nhuận cao

Kinh tế - Hoàng Quý - 15:34, 08/10/2021
Những năm qua, triển khai thực hiện đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tỉnh Tuyên Quang bước đầu đã hình thành, thu hút đầu tư của các doanh nghiệp vào chăn nuôi trang trại, gia trại gia súc, gia cầm. Đặc biệt là chú trọng tạo ra các sản phẩm hàng hóa đặc sản, có giá trị kinh tế cao, phù hợp với tiềm năng và lợi thế của địa phương.
Làm giàu từ mô hình liên kết nuôi dê trên vùng cao núi đá

Làm giàu từ mô hình liên kết nuôi dê trên vùng cao núi đá

Kinh tế - Phạm Văn Phú - 14:31, 08/10/2021
Mô hình liên kết nuôi dê theo hướng hàng hóa của gia đình anh Triệu Chòi Lụa, dân tộc Dao ở thôn Tân Minh, xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì (Hà Giang) mỗi năm cho thu nhập trên 400 triệu đồng, trừ chi phí, lãi đạt gần 300 triệu đồng.
Đông Anh (Hà Nội): Sản phẩm OCOP – Nâng tầm vị thế nông sản địa phương

Đông Anh (Hà Nội): Sản phẩm OCOP – Nâng tầm vị thế nông sản địa phương

Kinh tế - Mai Hương-CĐ - 11:48, 08/10/2021
Thời gian qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở Đông Anh (Hà Nội) đã đạt được nhiều kết quả ấn tượng, tạo sức lan tỏa, khẳng định thương hiệu nông sản địa phương. Trong đó, nhiều sản phẩm đã vươn ra thị trường cả nước và có mặt tại nhiều thị trường nước ngoài.
Đắk Nông: Đầu tư, hướng dẫn người dân nâng cao năng suất, chất lượng cây điều

Đắk Nông: Đầu tư, hướng dẫn người dân nâng cao năng suất, chất lượng cây điều

Kinh tế - Nhật Minh - 11:35, 06/10/2021
Tỉnh Đắk Nông xác định, điều là 1 trong 4 cây trồng chủ lực. Tỉnh đang có hướng nâng cao năng suất, chất lượng sản xuất điều; mở rộng diện tích điều tại những vùng trọng điểm.
Đánh thức tiềm năng kinh tế khu vực biên giới: Nhận diện tồn tại để đánh thức tiềm năng (Bài 2)

Đánh thức tiềm năng kinh tế khu vực biên giới: Nhận diện tồn tại để đánh thức tiềm năng (Bài 2)

Kinh tế - Thúy Hồng - 07:22, 06/10/2021
Để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc về hạ tầng thương mại khu vực biên giới, chuyển đổi cơ cấu kinh tế công nghiệp, dịch vụ, hình thành vùng sản xuất tập trung…, khu vực biên giới cần có những đột phá trong quy hoạch và chiến lược phát triển công nghiệp - thương mại vùng biên.
Nuôi trâu, bò vỗ béo: Hướng giảm nghèo của người dân vùng cao

Nuôi trâu, bò vỗ béo: Hướng giảm nghèo của người dân vùng cao

Kinh tế - PV - 16:23, 05/10/2021
Từ bỏ thói quen thả rông gia súc, những năm gần đây, người dân tại các huyện vùng cao Chiêm Hóa, Na Hang, Lâm Bình (Tuyên Quang) thực hiện chăn nuôi trâu, bò nhốt chuồng vỗ béo. Việc chăn nuôi trâu, bò vỗ béo thu hồi vốn nhanh, thúc đẩy phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa, mở ra hướng thoát nghèo cho người dân.
EVNNPC – Dấu ấn đưa điện về nông thôn và tăng trưởng thương phẩm

EVNNPC – Dấu ấn đưa điện về nông thôn và tăng trưởng thương phẩm

Kinh tế - PVCĐ - 16:20, 05/10/2021
Sau 52 năm hình thành và phát triển, Tổng công ty Điện lực Miền Bắc đã tạo nên dấu ấn rõ nét với nhiều thành tựu đáng được ghi nhận như dẫn đầu toàn ngành về công tác điện nông thôn và tăng trưởng sản lượng điện thương phẩm với doanh thu cao nhất trong Tập đoàn.
EVNNPC: Những nỗ lực trong công tác an toàn phòng cháy chữa cháy trong sử dụng điện

EVNNPC: Những nỗ lực trong công tác an toàn phòng cháy chữa cháy trong sử dụng điện

Kinh tế - Trần Phương - 13:26, 04/10/2021
Là một đơn vị thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) chịu trách nhiệm quản lý vận hành, kinh doanh bán điện trên địa bàn 27 tỉnh miền Bắc (từ Hà Tĩnh trở ra, trừ Hà Nội) với mục tiêu luôn đảm bảo cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế xã hội và đời sống của nhân dân góp phần đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh. Do đó, để đảm bảo vận hành lưới điện an toàn, có thể hỗ trợ nhân dân, khách hàng sử dụng điện tiết kiệm, an toàn và hiệu quả, trong thời gian qua, các đơn vị trong EVNNPC đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm ngăn ngừa các nguy cơ cháy nổ, gây mất an toàn, ảnh hưởng vận hành lưới điện, đồng thời, thực hiện nhiều giải pháp đảm bảo phòng cháy, chữa cháy (PCCC) trong sản xuất kinh doanh.
Bà Rịa - Vũng Tàu: Tìm giải pháp khôi phục kinh tế du lịch “hậu giãn cách”

Bà Rịa - Vũng Tàu: Tìm giải pháp khôi phục kinh tế du lịch “hậu giãn cách”

Kinh tế - Lê Vũ - 11:58, 04/10/2021
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đã ban hành kế hoạch nới lỏng giãn cách, đưa cuộc sống của địa phương về “bình thường mới” theo các giai đoạn từ nay đến cuối năm 2021 và đầu năm 2022. Tuy nhiên, vừa bảo đảm an toàn phòng chống dịch và khôi phục kinh tế, đặc biệt là ngành Du lịch - thế mạnh của địa phương, thực sự là một thách thức không hề nhỏ.
Cà Mau: Mở rộng thị trường nội địa - Bước đi mới để phục hồi kinh tế

Cà Mau: Mở rộng thị trường nội địa - Bước đi mới để phục hồi kinh tế

Kinh tế - N.Tâm - H.Diễm - 18:25, 30/09/2021
Để nhanh chóng phục hồi và phát triển kinh tế do bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, tỉnh Cà Mau đã xác định những bước đi mới trên con đường tiêu thụ nông, thủy sản của tỉnh đó là mở rộng thị trường nội địa.
Giảm “cho không” sang “cho vay” - Hiệu quả nhìn từ Lào Cai

Giảm “cho không” sang “cho vay” - Hiệu quả nhìn từ Lào Cai

Kinh tế - Trọng Bảo - 14:46, 30/09/2021
Là tỉnh vùng cao biên giới còn nhiều khó khăn, cùng với các nguồn lực đầu tư của Đảng và Nhà nước đối với vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS, thời gian qua, bằng nguồn lực của địa phương, tỉnh Lào Cai đã ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho đồng bào các dân tộc phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập.
Đánh thức tiềm năng kinh tế khu vực biên giới: Hiệu quả chưa tương xứng (Bài 1)

Đánh thức tiềm năng kinh tế khu vực biên giới: Hiệu quả chưa tương xứng (Bài 1)

Kinh tế - Thúy Hồng - 12:22, 30/09/2021
Trong những năm qua, việc phát triển kinh tế khu vực biên giới đã và đang có nhiều chuyển biến và đạt kết quả tích cực. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế khu vực biên giới, vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế. Để khai thác tốt lợi thế lĩnh vực kinh tế mũi nhọn này, cần phải tiếp tục nghiên cứu, rà soát kế hoạch phát triển để điều chỉnh và có những giải pháp phù hợp với thực tế.
Kinh tế 9 tháng đầu năm tăng 1,42%

Kinh tế 9 tháng đầu năm tăng 1,42%

Kinh tế - Cát Tường (T/h) - 08:27, 30/09/2021
Trước những tác động của dịch COVID-19 đã ảnh hưởng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, cùng với sự nỗ lực vừa phòng chống dịch, vừa duy trì sản xuất. tổng sản phẩm trong nước (GDP) trong 9 tháng đầu năm tăng 1,42%.
TP. Hồ Chí Minh chống dịch linh hoạt, phục hồi kinh tế

TP. Hồ Chí Minh chống dịch linh hoạt, phục hồi kinh tế

Kinh tế - Lê Hoàng - 18:58, 29/09/2021
Sau nhiều tháng phong tỏa phòng, chống dịch Covid-19, TP. Hồ Chí Minh kiến nghị với Thủ tướng cho phép áp dụng điều kiện đặc thù để phục hồi kinh tế.

"Khơi thông dòng chảy" xuất khẩu nông sản trong mùa dịch

Kinh tế - Thúy Hồng - 18:28, 29/09/2021
Dịch bệnh Covid-19 như "cú đấm bồi" cho thực trạng nông sản nước ta vốn luôn phải loay hoay tìm đầu ra. Mặc dù các ngành chức năng đã vào cuộc tìm các giải pháp tháo gỡ, nhưng việc xuất khẩu nông sản vẫn đang đối mặt với khó đủ đường, khiến cho người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề.
Bắc Giang: Đồng hành cùng hợp tác xã khởi nghiệp

Bắc Giang: Đồng hành cùng hợp tác xã khởi nghiệp

Kinh tế - Nhật Minh - 16:24, 29/09/2021
Nhằm khuyến khích phong trào làm giàu trên quê hương, những năm qua, tỉnh Bắc Giang đã tạo điều kiện, kịp thời ban hành những chính sách hỗ trợ các Hợp tác xã khởi nghiệp.
Bức tranh sáng tối kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm

Bức tranh sáng tối kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm

Kinh tế - PV - 10:42, 29/09/2021
Đại dịch COVID-19 đã tác động tiêu cực lớn đến nền kinh tế Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2021.