UBND tỉnh Bình Định vừa có quyết định phân bổ hơn 248 tỷ đồng kinh phí sự nghiệp từ nguồn ngân sách Trung ương thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi và Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2023.
Theo UBND tỉnh Quảng Nam, tổng vốn ngân sách dự kiến phân bổ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2023 của tỉnh là hơn 750,5 tỷ đồng; trong đó vốn ngân sách Trung ương phân bổ hơn 627,8 tỷ đồng; ngân sách tỉnh đối ứng hơn 122,7 tỷ đồng.
Xã hội -
Vân Khánh -
11:25, 06/03/2023 Ngày càng có nhiều hộ đồng bào DTTS tự nguyện làm đơn xin thoát nghèo, dành nguồn vốn hỗ trợ lại cho hộ khó khăn hơn. Những tấm gương này đã và đang thắp lên ý chí để hộ nghèo vượt khó vươn lên.
Trong nhiều năm trở lại đây, tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều giải pháp hiệu quả trong công tác giảm nghèo, đặc biệt là tại vùng sâu, vùng xa, biên giới, vùng đồng bào DTTS. Do vậy, dù mới qua nửa chặng đường nhưng tỉnh Quảng Ninh đã hoàn thành nhiệm vụ giảm nghèo của cả giai đoạn 2021 - 2025, trước 3 năm so với yêu cầu của Trung ương.
Xã hội -
PV -
10:43, 01/03/2023 Nhằm giúp người dân từng bước giảm nghèo bền vững, nâng cao thu nhập, 5 năm trở lại đây, huyện Phú Bình (Thái Nguyên) đã tập trung chỉ đạo cơ quan chuyên môn và các xã, thị trấn hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo về gà giống và thức ăn phục vụ chăn nuôi từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững.
Xã hội -
Vân Khánh -
15:38, 28/02/2023 Thiếu hụt thông tin là một trong những chiều thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản trong bộ tiêu chí nghèo đa chiều. Để “tăng giàu” về thông tin, việc phổ cập dịch vụ Internet, phổ cập mạng di động... có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần thực hiện thành công mục tiêu giảm nghèo bền vững trong giai đoạn hiện nay.
Thời gian qua, thực hiện các hợp phần phát triển sản xuất thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững đã góp phần giúp người dân, đặc biệt là các hộ khó khăn, đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Quảng Trị phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống và nâng cao thu nhập theo hướng bền vững. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, trong quá trình triển khai vẫn còn nhiều tồn tại, khó khăn.
Xã hội -
PV -
08:35, 21/02/2023 Nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của toàn xã hội, huy động nguồn lực, đồng thời động viên, khơi dậy tinh thần tự lực, vươn lên thoát nghèo của người dân, các cấp, ngành của tỉnh Hà Giang đã đẩy mạnh tuyên truyền đa dạng về hình thức, phong phú, đầy đủ về nội dung Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2022 - 2025; qua đó, tạo lan tỏa mạnh mẽ để thực hiện thành công mục tiêu giảm nghèo.
Xã hội -
PV -
09:56, 09/02/2023 Thực hiện Tiểu dự án 1 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, thời gian qua, xã Song An (thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai) đã triển khai nhiều giải pháp giúp người dân được tiếp cận nguồn thông tin hữu ích để cải thiện cuộc sống.
Xã hội -
PV -
19:11, 07/02/2023 Để giảm nghèo hiệu quả, hạn chế tình trạng tái nghèo, huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên tích cực triển khai các giải pháp đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, tiểu dự án thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.
Xã hội -
PV -
10:05, 31/01/2023 Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, Hội LHPN tỉnh Phú Yên vừa tổ chức 2 hội nghị tập huấn nâng cao năng lực cán bộ hội các cấp về Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Qua đó, nhiều giải pháp thiết thực nhằm đẩy mạnh công tác giảm nghèo đã được chia sẻ, góp phần thúc đẩy việc hỗ trợ phụ nữ giảm nghèo trong thời gian tới.
Xã hội -
PV -
17:27, 16/01/2023 Xác định công tác giảm nghèo là nhiệm vụ quan trọng, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) đã huy động mọi nguồn lực tập trung hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo, nhất là hộ nghèo và cận nghèo đồng bào DTTS phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Giai đoạn 2019-2022, Bình Phước đã huy động hơn 386 tỷ đồng, gồm nguồn ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, vốn vay từ Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh và nguồn vận động xã hội hóa để hỗ trợ đồng bào DTTS thực hiện công tác giảm nghèo. Đó là thông tin được cơ quan chuyên môn báo cáo tại hội nghị sơ kết 4 năm thực hiện Chương trình giảm 1.000 hộ nghèo DTTS, giai đoạn 2019-2022 diễn ra chiều 9/1.
HĐND tỉnh Đắk Nông vừa thông qua Nghị quyết quy định một số chính sách thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững giai đoạn 2023 - 2025 trên địa bàn. Đây được xem là những chính sách bổ sung nhằm khuyến khích giảm nghèo bền vững, phù hợp với điều kiện đặc thù địa phương.
Đó là đánh giá của Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông Hồ Văn Mười tại họp báo về tình hình kinh tế - xã hội năm 2022, do UBND tỉnh Đắk Nông tổ chức sáng 27/12.
Kinh tế -
Thu Trang - Ngọc Lê -
10:31, 27/12/2022 Công tác giảm nghèo là luôn là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu và thường xuyên của cấp ủy, chính quyền địa phương tỉnh Hà Giang tập trung triển khai thực hiện. Theo đó, để công tác giảm nghèo đạt hiệu quả bền vững, nhiều năm qua tỉnh Hà Giang đã ưu tiên lồng ghép các chương trình, đề án và huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ tạo sinh kế, thoát nghèo bền vững cho người dân.
Kinh tế -
H.Đại -
14:20, 26/12/2022 Thực hiện cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững”, trong thời gian qua cả hệ thống chính trị từ Tp. Kon Tum đến các xã, phường đã phát huy sức mạnh, tập trung lồng ghép các chương trình, tạo sức lan tỏa sâu rộng trong cộng đồng dân cư, góp phần thực hiện hiệu quả công tác giảm nghèo trên địa bàn.
Xã hội -
Thiên An - Mỹ Dung -
11:38, 21/12/2022 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên vừa tổ chức bàn giao bò cái sinh sản cho 26 hộ nghèo trên địa bàn xã Tân Dương, huyện Định Hóa. Đây là hoạt động nằm trong Dự án “Hỗ trợ chăn nuôi bò sinh sản trên địa bàn huyện Định Hóa" thuộc Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững.
Kinh tế -
Sỹ Hào -
06:34, 21/12/2022 Doanh nghiệp tạo tác động xã hội (SIB), là các doanh nghiệp với hoạt động kinh doanh và cam kết tạo tác động tích cực cho xã hội và môi trường. Cân bằng các mục tiêu xã hội/môi trường với mô hình thương mại, cho phép họ giải quyết các thách thức xã hội và môi trường một cách bền vững. Thực hiện cam kết quốc tế trong các lĩnh vực này, Việt Nam đã tăng cường hỗ trợ các SIB, với sự phối hợp của các tổ chức quốc tế.
Kinh tế -
Thuỳ Anh -
06:21, 20/12/2022 Cây sâm Lai Châu được đánh giá là loài cây có nguồn gen đặc biệt quý hiếm ở Việt Nam và thế giới, mới chỉ phát hiện thấy duy nhất ở tỉnh Lai Châu. Loài sâm này sống phù hợp dưới tán rừng nhiệt đới, ở độ cao trên 1.800 mét trở lên, là cây dược liệu đặc biệt quý đối với nhu cầu chăm sóc sức khoẻ con người. Tỉnh Lai Châu đang đặc biệt quan tâm, đẩy mạnh phát triển loài cây dược liệu này nhằm khai thác có hiệu quả tiềm năng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo trên địa bàn.