Nhiều năm qua, hàng chục giáo viên Trường Mầm non Dân Hóa (huyện Minh Hóa, Quảng Bình) phải sống trong những nhà kho đựng đồ chật chội, nhiều học sinh phải học trong các ngôi nhà tạm hoặc nhà sinh hoạt cộng đồng rất khó khăn, vất vả…
Trường Tiểu học (TH) số 2 Thượng Trạch ở bản Cờ Đỏ (xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) là trường vùng sâu và xa nhất của huyện Bố Trạch. Nơi đây, thầy cô giáo đang phải dạy và học trong điều kiện vô cùng khó khăn và thiếu thốn.
Sau khi tốt nghiệp Trường Trung học Sư phạm tỉnh Sông Bé (cũ), cô giáo Triệu Thị Liêm đã tình nguyện mang cái chữ đến với vùng sâu, vùng dân tộc thiểu số…
Vừa qua, Bộ GD&ĐT tổ chức lấy ý kiến dư luận xã hội về Dự thảo Luật Giáo dục sửa đổi, bổ sung năm 2017. Theo đó, trong Điều 25 của Dự thảo có điều khoản quy định: Trường mầm non, nhóm lớp mầm non độc lập là cơ sở giáo dục kết hợp nhà trẻ và mẫu giáo, nhận trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi.
Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Ma Văn Đức (dân tộc Tày) là một trong những nghệ nhân đã có hơn 30 năm sưu tầm, nghiên cứu, dịch nghĩa, viết sách về các cung then cổ, hát quan làng, hát cọi, hát phong slư của dân tộc Tày ở Tuyên Quang.
Khe Nóng, xã Châu Khê, huyện Con Cuông (Nghệ An) nơi người dân chỉ thuận miệng gọi là bản, nhưng thực tế lại chưa phải là một bản đúng nghĩa theo cách xác định đơn vị hành chính. Chính vì vậy, bên cạnh những khó khăn của những bản làng vùng cao thì ở Khe Nóng còn có những khó khăn mang tính đặc thù, ảnh hưởng rất lớn đến công tác giáo dục.
Trong những năm gần đây, các trường thuộc hệ thống giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Phú Yên, ngoài việc chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo, còn tập trung đẩy mạnh công tác điều tra nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp để “bắt tay” giải quyết khâu đầu ra cho người học.
Để nâng cao chất lượng giáo dục, chủ trương đưa học sinh về điểm trường chính đã được nhiều tỉnh thực hiện hiệu quả. Tuy nhiên, việc sáp nhập các điểm lẻ về các điểm trường chính, xóa các lớp ghép, lớp tạm thì bài toán gỡ khó về cơ sở vật chất (CSVC) vẫn chưa có lời giải.
Giữa “tâm lõi” của rừng quốc gia Cát Tiên (huyện Cát Tiên, tỉnh Lâm Đồng) có một lớp học đặc biệt gồm 21 học sinh. Lớp học này không chỉ đặc biệt bởi đa phần học trò ở lứa tuổi lên chức ông bà, mà còn đặc biệt bởi lần đầu tiên ở giữa rừng sâu núi thẳm có những thầy cô giáo hy sinh hạnh phúc riêng tư, miệt mài gieo chữ với tâm nguyện xóa mù cho đồng bào dân tộc thiểu số.
Ngày 13/1, nhân chuyến làm việc tại tỉnh Cà Mau, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Chủ tịch danh dự Quỹ bảo trợ học sinh dân tộc thiểu số đã trao tặng 100 xe đạp cho học sinh nghèo hiếu học tại huyện Thới Bình.
Năm 2017, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Bình Định đã có những chuyển biến tích cực khi gắn với nhu cầu lao động và định hướng phát triển kinh tế-xã hội địa phương. Song bên cạnh đó, vẫn tồn tại những hạn chế trong nhận thức về phân cấp đào tạo nghề, xây dựng mô hình đào tạo gắn liền với giải quyết việc làm.
Giữa trùng điệp mây núi, trập trùng sương giăng nơi miền sơn cước xa xôi với vô vàn thiếu thốn, vất vả các thầy cô giáo ở bản Ba Ngày, xã Tà Long huyện Đakrông (Quảng Trị) vẫn miệt mài bám lớp bám trường để dạy chữ cho con em bản làng.
Không biết chữ và nói tiếng phổ thông, nhiều phụ nữ DTTS ít có cơ hội để được học tập, vươn lên phát triển kinh tế và tham gia các hoạt động xã hội khác. Để giúp chị em phụ nữ DTTS, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Hà Giang đã triển khai Cuộc vận động “Phụ nữ DTTS học chữ và nói tiếng phổ thông”.
Ông Phạm Minh Chính tiếp ông Tsutomu Takebe, thành viên nhóm khởi xướng ý tưởng thành lập trường Đại học Việt-Nhật.
Một lớp học chỉ có 1 giáo viên nhưng có tới 2 bảng viết với các nhóm học sinh ở trình độ khác nhau. Đó là tình cảnh không còn là chuyện hiếm ở các điểm trường vùng sâu, vùng xa xã Đăk Nuê, huyện Lăk (Đăk Lăk).
Nhằm tạo nguồn nhân lực cho các địa phương miền núi, trong những năm qua, tỉnh Quảng Ngãi đã có nhiều chính sách hỗ trợ cho sinh viên người DTTS, qua đó góp phần tăng cường đội ngũ cán bộ, công chức người DTTS tại địa phương.
Nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào các DTTS Tây Nguyên đang đứng trước nguy cơ mai một. Bằng tâm huyết và niềm đam mê, một số phụ nữ Ê-đê đã dày công lưu giữ tinh hoa truyền thống, khôi phục và phát triển nghề dệt thổ cẩm.
Năm học 2017-2018, với nguồn lực đầu tư gần 200 tỷ đồng, tỉnh Lào Cai đã có thêm 141 công trình nhà ở học sinh bán trú, với 748 phòng, 252 công trình nhà công vụ giáo viên, với 1.133 phòng, cơ bản giải quyết nhu cầu về nhà ở cho học sinh bán trú và nhà công vụ giáo viên.
Nhóm sinh viên chế tạo ra chiếc xe lăn điều khiển bằng cử động đầu. Chiếc xe giúp người khuyết tật, đột quỵ di chuyển chỉ bằng những cái lắc đầu
Các trường cần được tự chủ đúng nghĩa để có được cơ chế hoạt động phù hợp, từng bước nâng cao chất lượng đào tạo