Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) như một luồng gió mới làm thay đổi diện mạo của nhiều thôn, bản ở miền núi. Để có được sự đồng thuận, chung tay của người dân, có vai trò quan trọng của công tác dân vận.
Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), tôn giáo ngày càng tích cực tham gia nhiều phong trào thi đua yêu nước như xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh; ấp, khu phố không có tệ nạn xã hội…
Nhờ thực hiện hiệu quả công tác “Dân vận khéo” đã giúp người dân trên địa huyện Tam Đảo nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng có những thay đổi về nếp nghĩ, cách làm trong sản xuất và phát triển kinh tế gia đình. Từ đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân địa phương và công tác giảm nghèo bền vững.
Thấm nhuần lời dạy của Bác “Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công”, những năm qua, các cấp ủy, chính quyền tỉnh Hà Giang luôn quan tâm, triển khai hiệu quả phong trào “Dân vận khéo” trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Qua đó giúp đồng bào thay đổi tư duy, tích cực phát triển kinh tế, tham gia các phong trào ở địa phương, góp phần xây dựng quê hương ngày càng khởi sắc.
Sóc Trăng là địa phương có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, chiếm gần 31% dân số. Vì vậy, để thực hiện tốt công tác “Dân vận khéo” trong tình hình hiện nay, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy quân sự (CHQS) tỉnh đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp nhằm thực hiện có hiệu quả công tác dân vận trong đồng bào dân tộc, tôn giáo, góp phần xây dựng Đảng và hệ thống chính trị đạt trong sạch vững mạnh, cơ quan, đơn vị vững mạnh toàn diện.
Qua quá trình thực hiện "Dân vận khéo" (DVK), cấp ủy, chính quyền xã Lê Lai, huyện Thạch An (Cao Bằng) đã đồng hành, vận động người dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bước đầu đem lại hiệu quả, góp phần tăng thu nhập, kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn xuống còn 21,6%.
Thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã có nhiều đổi mới trong công tác dân vận, theo hướng chủ động, thiết thực, tập trung vào những việc mới, việc khó. Qua đó, đã phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, củng cố, tăng cường mối quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng, chính quyền với Nhân dân.
Những năm qua, Tổ hòa giải ở buôn Cuôr Đăng B, xã Cuôr Đăng, huyện Cư M’gar (Đăk Lăk) luôn kịp thời giải quyết mâu thuẫn phát sinh trong cộng đồng dân cư, giữ gìn tình đoàn kết, bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của người dân trên địa bàn. Buôn được coi là điểm sáng trong công tác hòa giải ở cơ sở.
Ông Đinh Văn Chung, Người có uy tín, Tổ trưởng Tổ hòa giải xóm Vĩnh Quang, thị trấn Trà Lĩnh, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng luôn gương mẫu đi đầu trong phát triển kinh tế; tuyên truyền, vận động người dân sống, làm việc theo Hiến pháp, pháp luật, chung tay xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân.
Nét nổi bật trong thực hiện “Dân vận khéo” để thực hiện tốt công tác dân tộc nơi vùng biên mà Đồn Biên phòng (ĐBP) Pa Ủ, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Lai Châu đã và đang thực hiện là vận động đồng bào các dân tộc sống rải rác trên các khe núi về lập thành bản mới; hướng dẫn đồng bào khai hoang đất để chăn nuôi, trồng trọt, phòng, chống dịch bệnh, định canh, định cư nơi biên giới, tạo thành những cột mốc sống cùng với BĐBP bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới.
Sinh năm 1982, năm nay 36 tuổi, 9 năm tuổi Đảng anh Hoàng Văn Tài, Bí thư Chi bộ thôn Khuổi Phầy, xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang luôn tận tụy trong vai trò, trách nhiệm của mình với cuộc sống của người dân. Những năm qua, cùng với việc vận động bà con trong thôn chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi, anh Tài còn tích cực tuyên truyền vận động đồng bào Khuổi Phầy tham gia xây dựng nông thôn mới.