Sunisa Lee, thành viên trẻ tuổi nhất trong đoàn nữ vận động viên thể dục dụng cụ Mỹ tham dự Olympic Tokyo 2020 đã giành chiến thắng tại nội dung nữ toàn năng. Cô là vận động viên người dân tộc Mông đầu tiên lọt vào đội tuyển Mỹ tham dự Olympic.
Đến trưa ngày 2/8, lực lượng chức năng xã Bản Mế cũng như huyện Si Ma Cai (Lào Cai) vẫn đang tích cực tìm kiếm nạn nhân mất tích do lật thuyền trên sông Chảy.
Đàn bà Mông quan niệm lấy chồng thì phải thương chồng hơn thương tấm thân mình, vì chồng mà sống. Thế nên người mẹ đi sau lưng ngựa đưa chồng say khướt trở về sau mỗi buổi chợ phiên.
Từ lâu nay, khi tết đến xuân về, đồng bào dân tộc Mông lại tổ chức nhiều trò chơi dân gian như: Ném pao, đẩy gậy, rồng ấp trứng, bắn nỏ... Đặc biệt, là trò chơi tu lu thu hút đông đảo người dân tham gia, được lưu truyền gìn giữ như một nét văn hóa riêng của đồng bào dân tộc Mông.
Tủa Chùa là một huyện miền núi của tỉnh Điện Biên, chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông sinh sống. Đây là địa danh có nhiều phòng cảnh đẹp do tạo hóa, thiên nhiên ban tặng. Ai chưa lên Tùa Chùa, Điện Biên là có lỗi với thiên nhiên.
Bộ VHTTDL vừa ban hành Kế hoạch số 2191/KH-BVHTTDL về việc tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc Mông lần thứ III tại tỉnh Lai Châu, năm 2021 sẽ diễn ra vào tháng 9/2021, với sự tham gia của 14 tỉnh Lai Châu, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn, Sơn La, Điện Biên, Nghệ An, Thanh Hóa, Hòa Bình, Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái và Đắk Lắk.
Mới đây, Đồn Biên phòng Nậm Càn (BĐBP Nghệ An) đã tổ chức hỗ trợ, giúp đỡ 2 hộ gia đình dân tộc Mông trên địa bàn xã Nậm Càn, huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.
Tốt nghiệp ngành Luật, Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên, nhưng anh Thào Mí Hầu, 29 tuổi, dân tộc Mông, thôn Nàn Tàn, xã Nậm Ban, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã trở về địa phương lập nghiệp, quyết định thay đổi cuộc sống nơi vùng đất biên cương khó nhọc.
Hoàng Thị Lìn, dân tộc Mông, là con thứ hai trong một gia đình có 5 anh chị em tại bản Muống 1, xã Mường Lý, huyện Mường Lát, tỉnh Thanh Hóa. Đây là nơi có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, không có điện, không có sóng điện thoại... Nhưng với ý trí của mình, em Lìn luôn giữ vững thành tích 12 năm học sinh giỏi toàn diện, đặc biệt, em đã đỗ vào Khoa Tiếng Anh của Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội với số điểm cao.
16 năm làm cán bộ, lãnh đạo ở xã Chiềng Muôn, huyện Mường La (Sơn La), anh Cứ A Vạng luôn trăn trở tìm hướng phát triển kinh tế hiệu quả để thay đổi cuộc sống của người dân địa phương. Anh là một trong số những gương mặt tiêu biểu được tham dự Đại hội Đại biểu các DTTT Việt Nam lần thứ II, năm 2020 sắp tới.
Phóng sự -
Thúy Hồng -
11:07, 30/09/2020 Đã có thời, “cơn lốc” ma túy khiến bản Na Ư, xã Na Ư, huyện Điện Biên (Điện Biên) được gọi bằng cái tên “bản chết”, là cái “rốn” của tội phạm ma túy. Nhưng bằng quyết tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền, qua tuyên truyền, vận động, người dân đã nhận thức được tác hại của ma túy mà rời xa “cái chết trắng”. Với sự đầu tư của Nhà nước về hạ tầng cơ sở, giảm nghèo bền vững, đặc biệt là các chương trình ưu tiên, dành riêng cho đồng bào các dân tộc vùng biên giới khó khăn, người dân đã tập trung phát triển kinh tế, đời sống ngày càng nâng cao, tỷ lệ hộ đói nghèo ngày càng giảm. Na Ư đã và đang đổi thay từng ngày…
Điểm trường nơi cô dạy không điện - không đường - không trạm, chỉ có sự nghèo đói và lạc hậu. Những đứa trẻ nơi đây chỉ thích đi nương làm rẫy, đến 14, 15 tuổi thì lấy vợ lấy chồng. Nhưng cô Tông đã làm được “kỳ tích”, để 100% trẻ trong độ tuổi đến trường.
Phóng sự -
Hoàng Quý -
10:26, 18/09/2020 Nằm trên đỉnh núi cao, bản Cu Vai, xã Xà Hồ, huyện Trạm Tấu (Yên Bái) là điểm tái định cư của gần 50 hộ đồng bào dân tộc Mông. Không chỉ có cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, Cu Vai còn là nơi khởi đầu cho cuộc sống mới tươi sáng hơn của người dân nơi đây.
Đồng bào dân tộc Mông có câu “ở đâu có cây lanh, ở đó có người Mông” và với cộng đồng người Mông, cây lanh đã trở thành biểu tượng văn hóa. Trang phục của đồng bào Mông gây ấn tượng mạnh với mọi người bởi nghệ thuật tạo hình độc đáo trên chất liệu vải lanh với sự kết hợp nhuần nhuyễn 3 kỹ thuật cơ bản là thêu, vẽ sáp ong và chắp vải.
Quá trình thực hiện bài viết, chúng tôi đã đến các thôn, bản có đông đồng bào dân tộc Mông sinh sống để tìm hiểu về cuộc sống của bà con. Đến đâu chúng tôi cũng thấy kinh tế của người dân ngày càng khấm khá. Càng vui hơn khi trong câu chuyện của mình, bà con không quên cảm ơn sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và khẳng định chỉ có “an cư” mới “lạc nghiệp”.
Xã hội -
Hoài Dương -
11:29, 22/07/2020 Chỉ cách TP. Lai Châu khoảng 40km, đường giao thông đi lại thuận lợi, có điện thắp sáng, được hưởng nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ, thế nhưng bản Ngài Chồ, xã Phìn Hồ, huyện Sìn Hồ (Lai Châu) với 39 hộ đồng bào dân tộc Mông thì có tới 70% số hộ nghèo.
Ẩm thực -
baohagiang.vn -
10:18, 17/07/2020 Mèn mén là một trong những món ăn đã trở thành truyền thống lâu đời của đồng bào dân tộc Mông. Mèn mén không chỉ đơn thuần là ẩm thực mà nó còn là nét văn hóa được truyền lại từ đời này sang đời khác...
Sắc màu 54 -
Hồng Minh- Đ.Toán -
16:01, 26/05/2020 Ở xã Đức Xuân, huyện Hòa An (Cao Bằng) có ông Dương Văn Chảng là người duy nhất ở địa phương còn lưu giữ nhiều nhạc cụ dân tộc Mông. Ở tuổi 84, ông luôn trăn trở tìm người để truyền dạy, bảo tồn, phát huy âm nhạc dân tộc...
Sống ở vùng sâu, đời sống khó khăn, phong tục tập quán lạc hậu,... khiến cho sự học của hàng trăm học sinh ở huyện Đăk G’long (Đăk Nông) rất bấp bênh. Mặc dù chính quyền, thầy cô đã nỗ lực đến tận thôn buôn, vào từng nhà vận động và nghĩ ra nhiều cách để giữ chân học trò, song hành trình tìm con chữ của trẻ em nghèo nơi đây vẫn còn gian nan.
Nghệ thuật tạo hình của đồng bào dân tộc Mông ở Yên Bái được thể hiện rõ trên các bộ trang phục truyền thống. Theo đó, để tạo nên những họa tiết, hoa văn tinh tế trên trang phục thì bút vẽ sáp ong là một trong những công cụ độc đáo không thể thiếu của người phụ nữ Mông.