Sin Suối Hồ là một bản nhỏ của người Mông ở xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ (Lai Châu), cách TP. Lai Châu khoảng 30km. Đặt chân đến Sin Suối Hồ vào bất cứ mùa nào trong năm, du khách đều bị cuốn hút bởi phong cảnh hữu tình và những phong tục tập quán truyền thống của người Mông vẫn được giữ gìn nguyên vẹn. Tháng 7/2020, Điểm du lịch cộng đồng Sin Suối Hồ được cấp chứng nhận là 1 trong 14 sản phẩm OCOP 3 sao cấp tỉnh của Lai Châu.
Đinh A Ngưi ở làng KGiang, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang (Gia Lai) - một chàng trai Ba Na rắn rỏi, tràn đầy nhiệt huyết và năng lượng, tiên phong làm du lịch cộng đồng ở buôn làng. A Ngưi đã tìm cho mình một lối đi riêng, khác biệt, đúng “chất” Ba Na.
Du lịch -
Minh Thu -
09:51, 01/09/2020 Là vùng đất giàu tiềm năng để phát triển du lịch sinh thái- văn hóa, những năm gần đây, xóm Khuổi Khon, xã Kim Cúc, huyện Bảo Lạc (Cao Bằng) được ngành Văn hóa địa phương quan tâm, đầu tư phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) và đã có những thành quả bước đầu. Tuy nhiên, để đầu tư, xây dựng Khuổi Khon trở thành một điểm đến du lịch hấp dẫn của tỉnh Cao Bằng thì vẫn còn nhiều việc phải làm.
Ngày 8/8, lãnh đạo UBND huyện A Lưới cho biết, làng du lịch cộng đồng A Nôr (xã Hồng Kim, huyện A Lưới) vừa được chọn là một trong ba làng du lịch cộng đồng tiêu biểu của Việt Nam năm 2019.
Xóm Sưng và xóm Mó Hém, xã Cao Sơn trước đây từng là xóm thuần nông của một trong những xã nghèo nhất của huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình. Thế nhưng giờ đây, diện mạo vùng khó này đang dần đổi thay, cuộc sống người dân từng bước khá lên… Kết quả trên có được nhờ hướng đi đúng đắn của chính quyền và đồng bào DTTS nơi đây trong việc biến tiềm năng thành lợi thế để phát triển du lịch cộng đồng.
Từ lâu, Vĩnh Phúc đã được biết đến là địa phương có nền nông nghiệp phát triển bậc nhất cả nước, với nhiều sản phẩm chủ lực trong trồng trọt, chăn nuôi như: Su su, thanh long, bò sữa… Chính vì thế, ngoài khai thác thế mạnh du lịch tâm linh, tỉnh Vĩnh Phúc đang hướng đến phát triển du lịch canh nông, nhằm đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.
Du lịch -
Nghĩa Hiệp -
09:58, 14/07/2020 Tận dụng nguồn lực tư nhân qua việc kêu gọi, thu hút các doanh nghiệp đầu tư phát triển du lịch đã giúp bản Ngòi, xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) trở thành điểm đến nổi tiếng đối với du khách. Kể từ khi làm du lịch, người dân được hỗ trợ đào tạo nghề chuyên nghiệp, bài bản...; đời sống kinh tế từng bước cải thiện.
Các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên đa dạng và những nét văn hóa đặc trưng. Đây là cơ sở để các địa phương phát triển mạnh loại hình du lịch cộng đồng.
Với những giá trị văn hóa truyền thống giàu bản sắc và hầu như vẫn còn được giữ nguyên vẹn, xóm Hoài Khao, xã Quang Thành đã được UBND huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) chọn làm điểm du lịch cộng đồng, vừa phát triển kinh tế, vừa bảo tồn văn hóa cổ của người Dao Tiền.
Xã Mông Ân, huyện Bình Gia (Lạng Sơn) có 95% dân số là đồng bào dân tộc Tày trên tổng dân số toàn xã. Với nền văn hóa độc đáo, giàu bản sắc cùng với cảnh quan thiên nhiên thanh bình, tươi đẹp, xã Mông Ân có tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ).
Mô hình du lịch cộng đồng (Homestay) kết hợp sinh thái tại xã An Lạc, huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã bước đầu được hình thành và nhiều người biết đến. Một trong những người đầu tiên tiếp cận và xây dựng mô hình này là anh Vũ Ngọc Huân (44 tuổi) dân tộc Tày, Bí thư Chi bộ thôn Nà Ó, Giám đốc Hợp tác xã (HTX) Dịch vụ Du lịch cộng đồng An Lạc.
Hiện nay du lịch cộng đồng đang được các huyện miền núi Nghệ An chú trọng phát triển. Đặc biệt, một số địa phương đã xác định, đây là một sản phẩm đặc thù trong Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP)
Những năm gần đây, loại hình du lịch cộng đồng ở vùng đồng bào DTTS và miền núi đã thu hút hàng triệu lượt du khách trong nước và quốc tế mỗi năm. Diện mạo cuộc sống của nhiều vùng dân tộc trên cả nước có sự thay đổi rõ rệt khi phát triển du lịch cộng đồng đã đánh thức tiềm năng, tạo nguồn sinh kế lâu dài cho đồng bào, góp phần bảo tồn các giá trị văn hoá dân tộc.
Ninh Thuận nằm ở cực Nam Trung bộ, với nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch, như: Bờ biển dài quanh năm nắng gió, nhiều đồi cát hoang sơ và sắc màu đa văn hóa của các dân tộc... Đó đều là những điều kiện tốt để Ninh Thuận đầu tư, khai thác phát triển du lịch hiệu quả.
Được thành lập tháng 11/2018, Làng Văn hóa Du lịch cộng đồng Kon Bring, xã Đăk Long là một trong bốn Làng Văn hóa thuộc huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum được đầu tư phát triển du lịch cộng đồng với kỳ vọng bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc. Thông qua hoạt động du lịch cộng đồng, bà con có điều kiện phát triển kinh tế, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.
Năm 2017, bản Sì Thâu Chải, xã Hồ Thầu, huyện Tam Đường (Lai Châu) bắt đầu mở hướng phát triển du lịch cộng đồng. Bước đầu tiếp cận với mô hình làm kinh tế mới mẻ này, nhưng bản Sì Thâu Chải nhanh chóng trở thành điểm du lịch thu hút rất đông du khách. Bởi lẽ nơi đây không chỉ có cảnh đẹp, bản sắc văn hóa đặc trưng được lưu giữ mà còn bởi cách làm du lịch rất riêng của đồng bào dân tộc Dao.
Nằm cách không xa trung tâm TP. Hà Giang là các làng văn hóa du lịch cộng đồng (VHDLCĐ): thôn Tiến Thắng, thôn Lâm Đồng, xã Phương Thiện; thôn Tha, thôn Hạ Thành, xã Phương Độ và thôn Bản Tuỳ, xã Ngọc Đường. Việc xây dựng các làng VHDLCĐ đã đem lại những đổi thay theo hướng tích cực cho vùng đất này.
Những năm gần đây, phát triển du lịch cộng đồng gắn với phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường và bảo tồn nền văn hóa các dân tộc đã được tỉnh Điện Biên xác định là chiến lược của ngành Du lịch bền vững.
Vài năm trở lại đây, nắm bắt được nhu cầu thăm quan trải nghiệm du lịch cộng đồng ngày càng cao của khách du lịch trong nước và quốc tế, nhiều bản làng, hộ gia đình người DTTS ở vùng cao đã mở dịch vụ lưu trú (homestay) tại nhà.