Bướu cổ là bệnh lý tuyến giáp phổ biến, tỷ lệ mắc bệnh ở nữ giới cao hơn so với nam. Đối với những bệnh nhân mắc bệnh bướu cổ, dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng. Các yếu tố dinh dưỡng bao gồm thiếu i-ốt, thiếu hụt Protein và năng lượng sẽ tác động lên tình trạng bệnh bướu cổ. Vì thế, bên cạnh việc dùng thuốc điều trị, người bệnh cần có một chế độ ăn uống khoa học để cải thiện và ngăn sự tiến triển của bệnh. Vậy người bị bệnh bướu cổ nên có chế độ dinh dưỡng thế nào tốt nhất? Mời các bạn theo dõi các thông tin của bài viết dưới đây.
Tin tức -
Vàng Ni - Thu Hà -
01:23, 12/07/2024 Trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) Giảm nghèo bền vững năm 2024, giai đoạn 2020 - 2025, tại tỉnh Thanh Hóa, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Thanh Hóa phối hợp với Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển Khai Tuệ tổ chức Hội thảo “Hướng dẫn triển khai mô hình chăm sóc dinh dưỡng 1.000 ngày đầu đời” cho cán bộ quản lý và trực tiếp làm công tác dinh dưỡng tuyến tỉnh/huyện tại tỉnh Thanh Hóa, nhằm mục tiêu tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai dự án tại các địa phương trên địa bàn tỉnh. Hội thảo góp phần cung cấp thêm các kinh nghiệm tổ chức thực hiện Tiểu dự án 2 - “cải thiện dinh dưỡng” thuộc Dự án 3, Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vũng năm 2024.
Chiều 5/5, Đoàn thiện nguyện của Công ty Cổ phần Tập đoàn Hathor (Hathor Group) và Công ty TNHH Dược mỹ phẩm Nam Khang đã tổ chức chương trình “Hành trình yêu thương 27”, trao quà dinh dưỡng cho học sinh một số trường học tại huyện Mèo Vạc (Hà Giang). Tham dự Chương trình có bà Nguyễn Thị Ánh - chủ tịch HĐQT Công ty Cổ phần Tập đoàn Hathor Group.
Sức khỏe -
Vân khánh -
10:22, 11/11/2022 Từ tháng 7 - 12/2022, Chi cục Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi đã tiến hành triển khai mô hình nông nghiệp bảo đảm dinh dưỡng thuộc Chương trình “Không còn nạn đói” ở Việt Nam đến năm 2025. Mô hình được thực hiện tại thôn Cà Xen, xã Long Môn, huyện vùng cao Minh Long.
Trung tâm Y tế huyện Yên Thế phối hợp với Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Bắc Giang đang tổ chức 2 lớp tập huấn nhằm nâng cao năng lực chuyên môn, các hoạt động dinh dưỡng cho các cán bộ mạng lưới dinh dưỡng huyện Yên Thế (Bắc Giang)
Media -
Hoàng Quý -
11:48, 22/09/2022 Thực phẩm lên men là một nguồn tự nhiên giúp cải thiện sức khỏe nhờ các thành phần dinh dưỡng bao gồm men vi sinh, vitamin B phức hợp và chất xơ. Các loại thực phẩm lên men phổ biến như sữa chua, kim chi, dưa cải chua, củ kiệu… không những giúp bạn cảm thấy ngon miệng hơn mà còn rất tốt cho sức khỏe và sắc đẹp. Hãy cùng tìm hiểu về lợi ích và tác hại của các loại thực phẩm lên men nhé.
Media -
Hoàng Quý -
23:13, 14/04/2023 Khoai lang là một trong những loại thực phẩm chứa nhiều dưỡng chất rất tốt cho sức khỏe. Đây cũng là một loại thực phẩm giúp hỗ trợ giảm cân một cách an toàn và hiệu quả nhờ lượng calo thấp và nguồn dinh dưỡng khá cao. Tuy nhiên để thực hiện chế độ giảm cân hiệu quả bạn cần tuân thủ chế độ ăn kiêng đúng cách, đúng thời điểm và kiên trì mới mang lại hiệu quả như mong muốn.
Xã hội -
Trang Diệp -
10:12, 10/10/2022 Vùng đồng bào DTTS và miền núi với hàng nghìn thôn, bản có tỷ lệ người dân suy dinh dưỡng thấp còi khá cao. Để cải thiện tình hình này, từ hiệu quả mô hình nông nghiệp bảo đảm dinh dưỡng, các bộ, ngành và địa phương cần quan tâm nhân rộng, từ đó thúc đẩy thực hành đúng về dinh dưỡng cho người dân.
Sỏi thận là hiện tượng các chất khoáng có trong nước tiểu bị kết tủa và lâu ngày tích tụ thành sỏi. Nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, bệnh sẽ gây ra nhiều biến chứng khó lường. Bởi vậy, người mắc bệnh sỏi thận cần có chế độ dinh dưỡng đúng cách sẽ làm chậm quá trình hình thành sỏi, cải thiện tốt tình trạng bệnh một cách tốt nhất.
Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Việt Nam có 1,8 triệu trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng (SDD) và có nguy cơ bị tổn thương não và thể chất lâu dài. Trẻ em thuộc các hộ gia đình nghèo nhất có nguy cơ bị còi cọc cao gấp 3 lần so với trẻ em từ các hộ gia đình khá giả hơn, vùng Tây Nguyên, trung du và miền núi phía Bắc nơi có nhiều người dân tộc thiểu số (DTTS) là khu vực có tỉ lệ cao nhất.
Media -
Hoàng Quý -
16:33, 29/06/2022 Là cha mẹ, ai cũng mong mỏi con mình sinh ra được phát triển toàn diện cả thể chất lẫn trí tuệ. Ngoài yếu tố di truyền, giáo dục từ gia đình và nhà trường, dinh dưỡng góp phần quan trọng cho sự phát triển trí não của trẻ. Vì vậy, bạn cần bổ sung những thực phẩm sau đây để não bộ của con được phát triển mỗi ngày.
Tại dự thảo Thông tư hướng dẫn về ghi nhãn dinh dưỡng đối với thực phẩm, Bộ Y tế đề xuất chậm nhất đến ngày 01/01/2025, sản phẩm thực phẩm sản xuất theo phương pháp thủ công phải thực hiện việc ghi nhãn dinh dưỡng theo quy định.
Kẽm là một nguyên tố vi lượng quan trọng, là thành phần không thể thiếu trong cơ thể con người. Kẽm có vai trò quan trọng với hệ thống miễn dịch, đặc biệt là việc tổng hợp ADN, giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh, toàn diện. Do đó nếu bạn không bổ sung kẽm thường xuyên, cơ thể bạn sẽ phải đối mặt với nhiều bệnh lý nguy hiểm.
Tam Đảo là địa phương có tỷ lệ đồng bào DTTS khá cao so với các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc. Vì vậy, cùng với việc thực hiện các mục tiêu giảm nghèo, phát triển kinh tế bền vững, huyện luôn chú trọng triển khai các chương trình cải thiện dinh dưỡng cho trẻ, nhất là trẻ em DTTS, nhằm giúp các em nâng cao thể chất.
Xã hội -
Vân Khánh- CĐ -
16:46, 15/10/2021 Vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi nước ta, hiện đã đạt được nhiều thành tựu trong xóa đói giảm nghèo. Tuy nhiên, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở khu vực này còn rất cao, nhất là đối với các DTTS rất ít người. Do đo cần có sự can thiệp về cơ chế, chính sách hỗ trợ để đảm bảo đủ lương thực, thực phẩm, đáp ứng đủ dinh dưỡng cho người dân, nhất là trẻ em, nhằm nâng cao thể trạng, trí tuệ, tầm vóc…
Ba tháng đầu thai kỳ là giai đoạn cực kỳ quan trọng đối với sự hình thành và phát triển của thai nhi, do đó, nếu không chú ý trong vấn đề ăn uống, mẹ bầu có thể phải đối diện với nguy cơ sảy thai. Sau đây là một số loại thực phẩm có thể gây sảy thai hoặc không tốt cho thai nhi, mẹ bầu cần lưu ý.
Kinh tế -
Vân Khánh - CĐ -
08:05, 11/11/2021 Không chỉ góp phần cải thiện sinh kế, những mô hình nông nghiệp dinh dưỡng được thí điểm thời gian qua đã thay đổi suy nghĩ của người dân về sử dụng dinh dưỡng hợp lý trong bữa ăn hằng ngày. Đây là một trong những yếu tố then chốt, góp phần giải quyết tình trạng suy dinh dưỡng của một bộ phận không nhỏ người dân sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn.
Xã hội -
Vân Khánh - CĐ -
10:39, 03/11/2021 Hiện nay, nạn đói không chỉ dừng lại ở tình trạng thiếu lương thực mà còn là đói về dinh dưỡng. Đây là vấn đề cần được cấp ủy, chính quyền các địa phương và người dân nhận thức đầy đủ để triển khai có hiệu quả Chương trình hành động quốc gia “Không còn nạn đói” giai đoạn 2021-2025.
Chế độ dinh dưỡng rất quan trọng để trẻ có thể phát triển cân đối về thể chất (chiều cao, cân nặng) và tâm lý. Ở bé gái tuổi dậy thì thường vào khoảng 10 tuổi và 12 tuổi ở bé trai. Trong thời điểm này, bố mẹ cần lưu ý bổ sung chất dinh dưỡng vào thực đơn hàng ngày sao cho đảm bảo đủ chất dinh dưỡng cho con giúp con được phát triển khỏe mạnh.
Rau, củ là món ăn quen thuộc và hầu hết chúng ta đều ăn rau, củ đã nấu chín. Tuy nhiên, có một số loại rau, củ ăn sống sẽ tốt hơn cho sức khỏe nhưng cũng có những loại rau, củ bắt buộc phải ăn chín nếu không sẽ gây ngộ độc. Sau đây là một số loại rau, củ nên và không nên ăn sống bạn cần biết để bảo vệ tốt sức khỏe của bản thân.