Đã từng có thời gian, âm nhạc hiện đại lấn lướt làn điệu Soọng cô, khiến cho phần lớn lớp trẻ không còn thích hát, không mặn mà và trân quý những câu hát Soọng cô nữa, thậm chí còn có nhiều bạn trẻ cảm thấy khó chịu khi nghe ông, bà của mình hát… Nguyên nhân do đâu?
Sáng 16/5, UBND thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang tổ chức họp báo thông tin về công tác tổ chức Lễ hội cấp Quốc gia Vía Bà Chúa Xứ núi Sam năm 2022.
Sắc màu 54 -
Văn Hoa - Tuấn Ninh -
09:53, 27/04/2022 Tối ngày 26/4, tỉnh Hà Giang đã tổ chức Lễ đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và Lễ hội Chợ Phong lưu Khâu Vai năm 2022 tại xã Khâu Vai, huyện Mèo Vạc.
Sắc màu 54 -
Văn Hoa - Minh Đức -
15:16, 21/04/2022 Chỉ còn ít ngày nữa, Lễ hội Chợ Phong lưu Khâu Vai năm 2022 và đón nhận Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia sẽ chính thức khai hội. Các địa phương huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đang nỗ lực, khẩn trương triển khai công tác chuẩn bị để sự kiện văn hóa độc đáo diễn ra đúng thời gian, bảo đảm chất lượng.
Tối 19/4, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp Ban Dân tộc tỉnh Hậu Giang tổ chức Tổng kết Liên hoan nghệ thuật các dân tộc năm 2022 và công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia nghệ thuật trình diễn dân gian hát Aday của người Khmer xã Xà Phiên, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định đưa “Lễ giỗ Bà Thứ phi Hoàng Phi Yến - huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tại Quyết định số 773/QĐ-BVHTTDL. Đây là di sản văn hóa phi vật thể đầu tiên của tỉnh được công nhận và đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Vừa qua, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đồng ý đệ trình UNESCO xem xét đưa Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam, tỉnh An Giang vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Tin tức -
LA (t/h) -
11:46, 24/02/2022 671 nghệ nhân được đề nghị xét tặng các danh hiệu “Nghệ nhân Nhân dân”, “Nghệ nhân Ưu tú” là những nhân tố đã, đang nắm giữ, bảo vệ và trao truyền những giá trị tinh túy của các loại hình di sản văn hóa phi vật thể.
Bộ VHTTDL vừa ban hành Quyết định 3404/QĐ-BVHTTDL phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát huy giá trị dân ca, dân vũ, dân nhạc của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch giai đoạn 2021 - 2030”.
Rumba Congo có mặt trong danh sách các Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại vừa được do UNESCO công bố. Đây là một trong những di sản văn hóa phi vật thể cần được bảo tồn, phát huy.
Chiều ngày 15/12, tại Phiên họp Ủy ban Liên Chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 16 của UNESCO diễn ra tại Paris, thủ đô nước Cộng hòa Pháp, di sản Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là 1 trong 48 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp này và là Di sản Văn hóa phi vật thể thứ 14 của Việt Nam được UNESCO ghi danh.
Kỳ họp thứ 16 Ủy ban Liên chính phủ Công ước UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể họp ở Paris và tại đây, hồ sơ nghệ thuật xòe Thái của Việt Nam cũng được đệ trình để xin được công nhận.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định số 2785/QĐ-BVHTTDL về việc phê duyệt Đề án tổ chức các hoạt động văn hóa, nghệ thuật Việt Nam - Liên bang Nga.
Với kho báu văn hóa truyền thống đặc sắc, quý giá của 54 dân tộc anh em, nước ta đang sở hữu một nguồn lực rất quan trọng để thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội. Vì vậy, việc giữ gìn, bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa chính là bảo tồn, phát huy sức mạnh nội sinh cho sự phát triển bền vững.
Dân ca của người M’nông ở Đắk Nông (còn gọi là Nau M’pring), là hình thức diễn xướng dân gian (không có nhạc đệm) được người M’nông sáng tác, sản sinh từ lao động sản xuất, lưu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác và được cộng đồng coi là tài sản chung của tộc người.
Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam (VICAS) và Trung tâm Mạng lưới và thông tin quốc tế về di sản văn hóa phi vật thể ở khu vực châu Á -Thái Bình Dương, dưới sự bảo trợ của UNESCO (ICHCAP) đã ra mắt dự án ichLinks (https://www.ichlinks.com) về xây dựng nền tảng chia sẻ thông tin về di sản văn hóa phi vật thể tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Sáng 12/4, tại TP. Kon Tum (tỉnh Kon Tum), Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa-Thể thao và Du lịch) đã tổ chức Hội nghị-Hội thảo về thực trạng công tác quản lý, bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
Sáng 6/4, tại làng Mỹ Phiếm, xã Đại Cường, UBND huyện Đại Lộc long trọng tổ chức Lễ công bố Quyết định và đón Bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Bà Phường Chào.
Vừa qua, Sở VH-TT-DL tỉnh Bình Phước phối hợp với UBND H.Lộc Ninh tổ chức công bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với lễ hội Dua Tpeng (hay còn gọi là lễ hội Phá Bàu) của người Khmer trên địa bàn tỉnh.
Nghi lễ và trò chơi kéo co Việt Nam thực hành tại các địa phương Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nội và Lào Cai đã được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại từ năm 2015. Nhưng để bảo tồn, phát huy các giá trị của di sản, các cộng đồng kéo co cần có sự kết nối, giao lưu mang tính mở rộng hơn nữa.