Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: cô đỡ thôn bản

Những thầy thuốc đi tìm người bệnh

Những thầy thuốc đi tìm người bệnh

Sức khỏe - Vũ Lợi- Hương Chi - 12:17, 09/03/2021
Dù nắng hay mưa, dù khuya hay sớm, ở đâu người dân cần, những cô đỡ thôn bản, y bác sỹ đều có mặt. Đó là tinh thần phục vụ, là một điểm sáng trong lĩnh vực y tế ở Điện Biên.
Tăng cường chính sách chăm sóc sức khỏe Nhân dân vùng đồng bào DTTS Gia Lai: Cô đỡ thôn bản - Cánh tay nối dài của ngành Y tế (Bài 2)

Tăng cường chính sách chăm sóc sức khỏe Nhân dân vùng đồng bào DTTS Gia Lai: Cô đỡ thôn bản - Cánh tay nối dài của ngành Y tế (Bài 2)

Nhằm giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ, trẻ sơ sinh thì vai trò của các cô đỡ thôn bản rất quan trọng trong hệ thống y tế chăm sóc sức khỏe ban đầu. Những năm qua, với sự hỗ trợ tích cực của đội ngũ cô đỡ thôn bản, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ở các buôn làng vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào DTTS ở Gia Lai cũng có nhiều chuyển biến tích cực. Đặc biệt, cô đỡ thôn bản chính là cánh tay nối dài của ngành Y tế trong hành trình thay đổi nhận thức, nâng cao thể trạng, tầm vóc người DTTS.
Động lực mới cho lực lượng cô đỡ thôn bản

Động lực mới cho lực lượng cô đỡ thôn bản

Sức khỏe - Thúy Hồng - 09:36, 11/04/2023
Cô đỡ thôn bản được ví như cánh tay nối dài của ngành Y tế trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ vùng DTTS và miền núi. Nhiều năm qua, Đảng, Nhà nước đã có cơ chế chính sách để duy trì, củng cố và phát triển đội ngũ cô đỡ thôn bản. Tuy nhiên, từ thực tế mỗi nơi một cách làm, do vậy hoạt động của cô đỡ thôn bản gặp không ít khó khăn. Để phát huy vai trò của đội ngũ cô đỡ thôn bản, cần sự quan tâm hơn nữa của các bộ, ngành, địa phương trong việc triển khai vận dụng kịp thời, linh hoạt hiệu quả các chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với cô đỡ thôn bản...
Cô đỡ thôn bản ở vùng cao

Cô đỡ thôn bản ở vùng cao

Sức khỏe - Thành Nhân - 16:14, 04/02/2020
Hơn 8 năm làm cô đỡ thôn bản, kiêm y tế tại thôn Gia É, chị Katơr Thị Nính, xã Phước Bình, huyện Bác Ái (Ninh Thuận) đã có nhiều đóng góp trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho phụ nữ vùng cao. Chính nhờ những những nỗ lực, phấn đấu tận tâm với nghề, Katơr Thị Nính được Bộ Y tế tặng Bằng khen vì đã có thành tích xuất sắc trong công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em.
Phát huy vai trò cô đỡ thôn bản: Khuyến khích là chưa đủ

Phát huy vai trò cô đỡ thôn bản: Khuyến khích là chưa đủ

Giáo dục - PV - 16:22, 02/04/2018
Được xem là “cánh tay nối dài” của ngành Y tế ở vùng sâu, vùng xa nhưng chế độ đối với đội ngũ cô đỡ thôn bản (CĐTB) hiện vẫn chỉ mang tính động viên, khuyến khích. Thậm chí, có không ít cô đỡ thôn bản được ví như “người vác tù và hàng tổng”.

"Cơ hội mới" cho cô đỡ thôn bản từ Chương trình mục tiêu quốc gia

Sức khỏe - Ngọc Ánh - 06:46, 11/11/2022
Phụ nữ vùng DTTS vốn gặp những rào cản khác nhau trong việc tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em thì thời gian qua càng khó khăn hơn khi mạng lưới cô đỡ thôn bản không còn khoản trợ cấp hàng tháng. Tuy nhiên, Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 với Dự án 7 đã mang đến cơ hội mới cho lực lượng y tế, cô đỡ thôn bản ở vùng cao.
Sẽ xây dựng và thực thi đầy đủ chính sách đãi ngộ với cô đỡ thôn bản

Sẽ xây dựng và thực thi đầy đủ chính sách đãi ngộ với cô đỡ thôn bản

Tin tức - Thúy Hồng - 19:32, 10/03/2023
Trong khuôn khổ sự kiện Hội nghị vận động chính sách hỗ trợ đội ngũ cô đỡ thôn bản, chiều 10/3, tại trụ sở Bộ Y tế, Bộ trưởng Đào Hồng Lan đã có buổi gặp mặt thân mật 30 cô đỡ thôn bản tiêu biểu trên toàn quốc. 30 cô đỡ thôn bản tiêu biểu đến từ 15 tỉnh, nằm trong đội ngũ hơn 1.500 cô đỡ thôn bản đang hoạt động tại 28 tỉnh thành hiện nay.
Nhiệt huyết vì sức khỏe cộng đồng của Y Ngọc

Nhiệt huyết vì sức khỏe cộng đồng của Y Ngọc

Giáo dục - PV - 10:21, 24/04/2018
“Nụ cười của những bà mẹ và đứa trẻ chính là động lực lớn để tôi gắn bó với công việc của cô đỡ thôn bản”, đó là tâm sự của chị Y Ngọc, 38 tuổi, dân tộc Xơ-đăng, cô đỡ thôn bản (CĐTB) kiêm nhân viên Y tế thôn Kạch Lớn II, xã Đăk Sao, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
Những cô đỡ thôn bản ở vùng cao xứ Thanh

Những cô đỡ thôn bản ở vùng cao xứ Thanh

Tại vùng DTTS miền núi Thanh Hóa, trong điều kiện thiếu thốn cơ sở hạ tầng, chất lượng y tế đang còn nhiều hạn chế, vai trò của những cô đỡ thôn bản trở nên hết sức quan trọng. Họ là lực lượng trực tiếp theo dõi, chăm sóc sức khỏe sinh sản của các bà mẹ và trẻ em vùng DTTS miền núi. Cô đỡ thôn bản được xem là "cánh tay nối dài" của ngành y tế ở cơ sở.
Hiệu quả từ mô hình cô đỡ thôn bản tại Lai Châu

Hiệu quả từ mô hình cô đỡ thôn bản tại Lai Châu

Sức khỏe - Thùy Giang - 15:13, 01/03/2023
Tại một số thôn bản vùng sâu, vùng xa trên địa bàn tỉnh Lai Châu vẫn còn tồn tại tình trạng phụ nữ sinh con tại nhà. Điều này tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn đối với tính mạng và sức khỏe sinh sản của bà mẹ và trẻ sơ sinh. Từ thực tiễn cho thấy, mô hình cô đỡ thôn bản đã và đang phát huy vai trò quan trọng trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ và trẻ em vùng đồng bào DTTS.
Cô đỡ thôn bản tận tâm

Cô đỡ thôn bản tận tâm

Giáo dục - PV - 17:14, 16/07/2018
Với sự hỗ trợ tích cực của đội ngũ cô đỡ thôn bản, thời gian qua, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản trên địa bàn huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) có nhiều chuyển biến tích cực. Tỷ lệ phụ nữ đến khám thai định kỳ tại các cơ sở y tế ngày càng tăng, tỷ lệ sản phụ mắc tai biến sản khoa, tử vong mẹ và trẻ sơ sinh giảm đáng kể.
Điểm tựa của các bà mẹ vùng cao

Điểm tựa của các bà mẹ vùng cao

Giáo dục - PV - 15:03, 06/03/2018
Mới đây, tại Hà Nội, Bộ Y tế đã tổ chức Hội nghị biểu dương cô đỡ thôn bản (CĐTB) tiêu biểu trong công tác bảo vệ sức khỏe bà mẹ, trẻ em. Dự Hội nghị có 66 CĐTB đại diện cho gần 3.000 CĐTB đến từ mọi vùng miền trên cả nước. Nhân dịp này, Báo Dân tộc và Phát triển xin giới thiệu một số gương mặt và các ý kiến đóng góp của các CĐTB.
Cô đỡ Alui của làng Mrông Yố 2

Cô đỡ Alui của làng Mrông Yố 2

Sức khỏe - Thùy Dung - 15:21, 26/05/2020
Gần 15 năm đảm nhiệm vai trò cô đỡ của làng Mrông Yố 2, xã Ia Ka, huyện Chư Păh (Gia Lai), cô đỡ Rơ Châm Alui, dân tộc Jrai đã kiên trì tuyên truyền, giúp người dân nâng cao nhận thức về việc sinh đẻ, nhờ vậy các ca tai nạn sản khoa trong làng đã giảm đáng kể.