Sáng 6/12, tại Hà Nội, Quân ủy Trung ương tổ chức Hội nghị giới thiệu nhân sự cán bộ Quân đội quy hoạch Ban Chấp hành Trung ương nhiệm kỳ 2021-2026. Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Bí thư Quân ủy Trung ương Nguyễn Phú Trọng dự và chủ trì Hội nghị.
Chiều 25/9, tại Hà Nội, Ban Dân vận Trung ương tổ chức Hội nghị công bố và trao quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác cán bộ.
Thời gian qua, Quy chế dân chủ ở cơ sở (QCDCCS) đã được huyện Phong Thổ nghiêm túc thực hiện, triển khai có hiệu quả. Việc thực hiện QCDCCS đã góp phần nâng cao nhận thức và tinh thần trách nhiệm của lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức (CBCCVC) trước nhân dân, lấy phục vụ nhân dân làm thước đo.
Những năm qua, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức vùng dân tộc thiểu số (DTTS) luôn được tỉnh Quảng Ngãi quan tâm. Qua đó, từng bước nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ ở các huyện miền núi.
Ngày 21/8, tại Hà Nội, Bộ Nội vụ tổ chức hội nghị chuyên đề xây dựng văn bản quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực tổ chức cán bộ.
Ban Tổ chức Trung ương, Ban Tuyên giáo Trung ương, Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương vừa tổ chức công bố và trao các quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác cán bộ.
Từ ngày 17-19/7/2018, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc phối hợp với Cơ quan Liên Hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tổ chức tập huấn ngân sách có trách nhiệm giới cho cán bộ công tác dân tộc các cấp.
Xác định, làm tốt công tác cán bộ là vấn đề quan trọng, then chốt trong việc lãnh đạo, chỉ đạo, thực hiện chính sách dân tộc, hướng dẫn người dân thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước. Vì vậy, những năm qua, tỉnh Trà Vinh luôn chú trọng đến công tác xây dựng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác DTTS. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Thạch Mu Ni, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Trà Vinh xoay quanh vấn đề này.
Việc tuyển dụng cán bộ, công chức thời gian qua đã tạo nên một hiện tượng xấu, như cách dân gian hay gọi là nôm na là “5c” (con cháu các cụ cả); hay “5 ệ” (đầu tiên là quan hệ, kế đến là tiền tệ, hậu duệ, đồ đệ, cuối cùng mới là trí tuệ). Đã theo “5c” và “5 ệ” thì người nghèo, “đơn thân độc mã” thì làm gì có “cửa” vào.
Thực hiện Chương trình 135, thời gian qua, Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng đã đẩy mạnh việc triển khai Dự án “Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cán bộ cơ sở và cộng đồng”. Thông qua việc đào tạo, chất lượng đội ngũ cán bộ cơ sở đã từng bước được nâng lên, người dân đã tiếp cận được với kiến thức khoa học để áp dụng vào sản xuất.
Thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh”, những năm qua, cán bộ, chiến sĩ (CBCS) Đồn Biên phòng Ngọc Côn (Bộ Chỉ huy BĐBP Cao Bằng) đã có nhiều sáng kiến, cách làm tốt.
Chiều 27/5, Đoàn kiểm tra của Ban Bí thư do Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình làm Trưởng đoàn đã làm việc tại Hải Phòng, công bố Quyết định kiểm tra của Ban Bí thư Trung ương về việc triển khai thực hiện Nghị quyết số 18 và số 19 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XII.
Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính với nội dung trọng tâm là công tác tuyển dụng, bổ nhiệm và sử dụng cán bộ, công chức, viên chức, tình hình chấp hành kỷ luật, kỷ cương hành chính, tình hình tổ chức giải quyết thủ tục hành chính cho người dân, doanh nghiệp.
Cùng nhau xóa bỏ các tập quán lạc hậu, cam kết giữ vệ sinh buôn làng, không họp chợ tự phát gây ô nhiễm môi trường, nắm vững các kiến thức về phòng chống các loại dịch bệnh thông thường là cách làm hay ở các buôn làng của huyện Đăk Hà (Kon Tum).
Do điều kiện đi lại khó khăn, người dân ở các xã miền núi huyện Hoài Ân (Bình Định), không có điều kiện để tiếp cận với các cơ sở khám, chữa bệnh ở tuyến trên.
Được ví như “cầu nối” giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, đội ngũ cán bộ thôn bản đã góp phần đắc lực trong việc phát triển kinh tế-xã hội, giữ gìn an ninh trật tự ở những bản làng vùng sâu, vùng xa. Họ vẫn lặng lẽ cống hiến, dẫu chế độ chính sách đãi ngộ chưa thực sự tương xứng.
Đó là yêu cầu, cũng là mong muốn của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đối với các đại biểu dự Hội nghị Trung ương 7, khóa XII. Tổng Bí thư nhấn mạnh: Phải cố gắng chỉ ra khâu đột phá là khâu nào?
Được đánh giá là một trong những huyện có tỷ lệ hộ nghèo thấp nhất toàn tỉnh Lai Châu, mỗi năm Than Uyên có khoảng gần 800 hộ thoát nghèo. Để có được kết quả này, bên cạnh các chính sách của Nhà nước và tính tự lực tự cường của đồng bào nơi đây thì một phần rất lớn đó là từ các hoạt động tích cực của những cán bộ làm công tác giảm nghèo trên địa bàn.
Để được hợp thức hóa, đất rừng đã trải qua con đường “bất minh”, có dấu hiệu tiếp tay của nhiều cán bộ, lãnh đạo ở nhiều ngành, nhiều cấp.
Cán bộ văn hóa-xã hội ở cấp xã là một trong 7 chức danh chuyên môn, nghiệp vụ được cơ cấu “cứng” trong bộ máy cán bộ, công chức cấp xã. Tuy nhiên, tại một số địa phương miền núi vẫn còn tồn tại thực trạng người không có chuyên môn, nghiệp vụ văn hóa vẫn phải kiêm nhiệm thêm công tác văn hóa.