Ở Lào Cai, đồng bào La Chí sinh sống tập trung chủ yếu ở huyện Bắc Hà. Thời gian qua, huyện đã triển khai nhiều chương trình, dự án để khôi phục và bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào dân tộc La Chí. Với cách làm sáng tạo, công tác bảo tồn văn hóa dân tộc La Chí ở huyện Bắc Hà đã góp phần kết nối giá trị truyền thống vào dòng chảy cuộc sống đương đại.
Chuyên đề -
T.Nhân-H.Trường -
13:04, 29/10/2024 Với sự vào cuộc quyết liệt của cấp ủy đảng, chính quyền, tổ chức chính trị, đoàn thể trên toàn địa bàn, tình trạng hôn nhân cận huyết thống ở Phước Sơn (Quảng Nam) đã chấm dứt. Tuy nhiên, vấn nạn tảo hôn vẫn còn diễn ra ở một số thôn, xã vùng đồng bào DTTS. Nhằm đẩy lùi, tiến tới chấm dứt vấn nạn này, Phòng Dân tộc huyện và các đơn vị liên quan đã triển khai hàng loạt các chương trình, hoạt động và bước đầu đã có nhiều kết quả tích cực.
Vừa qua, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bắc Ninh tổ chức Hội nghị thông tin tình hình kinh tế - xã hội 9 tháng đầu năm 2024 và công tác chuẩn bị Đại hội Đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Ngày 24/10, Masan cho biết WinCommerce đã có quý đầu tiên sau COVID-19 đạt lãi ròng sau thuế dương. Đây là cột mốc quan trọng cho thấy WinCommerce (WCM) đã tìm ra công thức mang về lợi nhuận bền vững.
Với sự hỗ trợ từ nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, ngôi nhà mới của anh Cháng Văn Sinh và chị Thào Thị Xăm ở thôn Đản Điêng, xã Chế Là, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đã được hoàn thiện sau 2 tháng khởi công. Sẻ chia cùng chúng tôi, chàng trai người Nùng xúc động: “Xây được ngôi nhà to thế này là mơ ước từ lâu lắm rồi của vợ chồng em, nhiều đêm liền chúng em không sao ngủ được, cứ đi ra đi vào ngắm nghía mãi”.
Từ nguồn vốn Hỗ trợ phát triển sản xuất cộng đồng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đã chủ trương hỗ trợ các xã trong huyện phát triển các mô hình trồng trọt có giá trị kinh tế cao, giúp bà phát triển kinh tế, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo. Một trong những mô hình được kỳ vọng sẽ mang lại nhiều hiệu quả thiết thực là trồng cây sa nhân tím tại xã biên giới Nàn Xỉn.
Được ví như “cánh tay nối dài” của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH), hơn 20 năm gắn bó với vai trò là Tổ trưởng Tổ Tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) thuộc Đoàn Thanh niên quản lý, bà Trần Thị Tầm là người Tổ trưởng cần cù, tâm huyết với công việc, là cầu nối chuyển tải nguồn vốn tín dụng chính sách đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn thôn Tân Lập. Qua đó góp phần quan trọng trong công cuộc giảm nghèo bền vững trên địa bàn xã Chiêu Yên, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
Tỉnh Yên Bái đang tích cực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững năm 2024, nhằm giúp người nghèo có điều kiện và cơ hội được học nghề, có việc làm, phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống và vươn lên thoát nghèo.
Chuyên đề -
T.Nhân – H.Trường -
18:35, 28/10/2024 Mặc dù được kéo giảm, song tình trạng tảo hôn vẫn đang là bài toán nan giải ở huyện nghèo Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Thay vì được đến trường như những bạn bè cùng trang lứa, nhiều em đang ở cái tuổi ăn chưa no, lo chưa tới, nhưng phải tay ẵm tay bồng ru con bên cánh nôi buồn…
Trong khi nhiều người trẻ lần lượt bỏ ra thành thị tìm việc làm, thì anh Tống Văn Viện, dân tộc Tày (sinh năm 1987) ở xóm Khau Lai, xã Ôn Lương, Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên lại từ thành thị trở về quê để lập nghiệp. Với quyết tâm dám nghĩ, dám làm cùng sự sáng tạo, anh Viện đã góp sức giúp người dân ở địa phương vươn lên thoát nghèo….
Từ đầu năm 2024 đến nay, UBND huyện Bình Gia (Lạng Sơn) đã tổ chức 12 lớp tập huấn cho đội ngũ cán bộ làm công tác giảm nghèo, với khoảng 800 người tham gia. Hoàn thành 100% kế hoạch đề ra.
Với phương châm hỗ trợ sinh kế cho người dân theo nhu cầu, những năm qua, huyện Ia H’Drai (Kon Tum) đã triển khai hiệu quả nguồn vốn đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719). Với cách làm thiết thực đã tạo được sự đồng thuận cao trong Nhân dân và các mô hình đang từng bước phát huy hiệu quả.
Mới đây, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) Chi nhánh tỉnh Đồng Nai đã tổ chức Hội nghị sơ kết 9 tháng hoạt động của Ban Đại diện Hội đồng Quản trị NHCSXH. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Nguyễn Sơn Hùng chủ trì Hội nghị.
Nhằm giúp học sinh nâng cao kiến thức, kỹ năng tự bảo vệ bản thân, ngày 28/10/2024, Hội LHPN xã Xuân Thủy, huyện Kim Bôi (Hòa Bình) đã phối hợp với Trường Tiểu học và THCS Trung Bì tổ chức ra mắt Câu lạc bộ (CLB) “Thủ lĩnh của sự thay đổi”.
Với nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả, sau gần 4 năm triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Lạng Sơn đã tập trung triển khai thực hiện có hiệu quả các dự án thành phần của Chương trình, qua đó giúp đồng bào được thụ hưởng các chính sách của Nhà nước, từng bước ổn định cuộc sống, vươn lên xóa đói, giảm nghèo.
Chuyên đề -
Thái Sơn Ngọc -
15:01, 28/10/2024 Ông Ngô Khánh, Chủ tịch UBND huyện Ninh Phước (tỉnh Ninh Thuận) cho biết, trong 3 năm (2022- 2024) triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), huyện Ninh Phước được giải ngân hỗ trợ 27.156 triệu đồng để thực hiện các Dự án, tiểu dự án của Chương trình.
Đại hội đại biểu các DTTS tỉnh Thái Nguyên, Lần thứ IV, năm 2024 vừa được tổ chức thành công tốt đẹp. Đây là dịp để biểu dương, tôn vinh những đóng góp của đồng bào DTTS đối với sự nghiệp phát triển chung của tỉnh. Đồng thời, khẳng định những kết quả đạt được về thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc, từ đó phát huy trong đời sống, củng cố niềm tin của đồng bào với Đảng, Nhà nước.
Triển khai thực hiện Dự án 4 "Phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững" thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trong giai đoạn từ năm 2021-2025, theo kế hoạch đến hết năm 2024 huyện tổ chức được 16 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Ở buổi học cuối cùng, cả giáo viên và học viên ở lớp dạy nấu ăn tại thôn Đoàn Kết, xã Sủng Là, huyện Đồng Văn (Hà Giang) dường như ai cũng như bận bịu hơn, nhưng không khí thì sôi nổi lắm! Học viên các nhóm cùng nhau chế biến những món ăn từ kiến thức đã được học trong hơn một tháng qua. Giáo viên ẩm thực Phạm Hồng Nam, người đứng lớp chia sẻ: Tới giờ này mỗi học viên đều sẵn sàng trở thành một đầu bếp, đó là điều mình hạnh phúc nhất rồi!
Sau hơn 3 năm kể từ khi triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) giai đọan I: từ năm 2021-2025, nhưng việc thực hiện nội dung đầu tư, hỗ trợ phát triển vùng trồng dược liệu quý theo Chương trình ở Nghệ An vẫn chưa thể triển khai và giải ngân nguồn vốn do nội dung này đang gặp nhiều khó khăn, vướng mắc ngay từ khi triển khai và đến nay những khó khăn vẫn hiện hữu.