Thực hiện chương trình giám sát chuyên đề về tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Điện Biên, ngày 12/10, đoàn giám sát HĐND tỉnh do ông Mùa Thanh Sơn, Trưởng ban Dân tộc HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi giám sát thực tế tại xã Xá Nhè, huyện Tủa Chùa.
Xác định rõ nguyên nhân của tình trạng tảo hôn, những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để giảm thiểu tình trạng tảo hôn trong vùng đồng bào DTTS. Trọng tâm là thực hiện Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2021- 2025”.
Vừa qua, Ban Dân tộc tỉnh Cà Mau tổ chức tập huấn tuyên truyền về giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) cho cán bộ phụ trách công tác dân tộc ở cấp xã, Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh.
Xóa bỏ hủ tục trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số là việc khó khăn, phức tạp và cần huy động nhiều lực lượng tham gia, trong đó không thể không kể đên vai trò của phụ nữ. Nhiều chị em đã trở thành những thành viên tích cực trong tuyên truyền giảm thiểu tảo hôn, hôn nhân cận huyết trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Có thể nói, tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn đang là vấn nạn nhức nhối, để lại nhiều hệ luỵ trong vùng đồng bào DTTS. Nhằm góp phần đẩy lùi tình trạng này, vừa qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Nam đã tổ chức lễ Phát động phòng, chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại huyện miền núi Tây Giang.
UBND xã Phước Hữu phối hợp với Phòng Tư pháp huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận vừa tổ chức triển khai thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 9 về “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS và miền núi” thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn xã Phước Hữu năm 2023.
Để tiếp tục hoàn thành các mục tiêu, chỉ tiêu về công tác dân số, Chi cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) tỉnh Hòa Bình đã và đang nỗ lực đẩy mạnh tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức, tạo chuyển biến, thay đổi hành vi của cộng đồng về dân số và phát triển trong tình hình mới.
Nhằm tuyên truyền, phổ biến sâu rộng kiến thức pháp luật về tảo hôn và hôn nhân cận huyết; các chính sách, pháp luật có liên quan đến Luật Hôn nhân và gia đình cho người dân và các gia đình vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), đặc biệt là đối với trẻ vị thành niên, thanh thiếu niên người DTTS, Huyện đoàn Đăk Tô phối hợp với Phòng Dân tộc huyện, Hội LHPN huyện vừa tổ chức Hội thi tuyên truyền giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số năm 2023.
Vừa qua, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Yên Bái đã tổ chức tập huấn, tuyên truyền phòng, chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống bằng nhiều hình thức phong phú. Hàng trăm cán bộ, Nhân dân được phổ biến, tuyên truyền về chủ đề này.
Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đã tồn tại từ lâu trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số, để lại những hệ lụy ảnh hưởng đến sức khỏe, tâm lý cũng như sự phát triển kinh tế-xã hội. Những năm qua, với sự vào cuộc của các cấp ủy, chính quyền địa phương, tỉnh Điện Biên đã thực hiện nhiều giải pháp ngăn chặn tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Tuy nhiên, tình trạng tảo hôn trên địa bàn tỉnh Điện Biên vẫn chưa có hồi kết.
Huyện Quang Bình (Hà Giang) có 12 dân tộc cùng sinh sống, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 92,38%. Những năm qua, Quang Bình đã được thụ hưởng nhiều chính sách dân tộc, qua đó đời sống của đồng bào từng bước được nâng lên, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống từng bước được đẩy lùi.
Thực hiện hướng dẫn của Chi cục Dân số – KHHGĐ tỉnh Quảng Ninh về triển khai nhiệm vụ công tác dân số năm 2023, Trung tâm Y tế huyện Ba Chẽ vừa ban hành Kế hoạch thực thiện đề án Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống năm 2023 trên địa bàn huyện.
Trước những hệ lụy của tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT), thời gian qua, tỉnh Khánh Hòa đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp, đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật. Nhờ đó, nhận thức của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh thay đổi theo hướng tích cực, giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống.
Vừa qua, Đoàn xã Nậm Chà, huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật tại bản Huổi Mắn. Tham dự Hội nghị có 73 đại biểu là Người có uy tín, trưởng bản, Đoàn viên, thanh niên và Nhân dân bản Huổi Mắn.
Ở tuổi 30, chị La Thị Thâu (sinh năm 1990), người Sán Chỉ ở thôn Khe Mó, xã Húc Động, huyện Bình Liêu (Quảng Ninh) đã được Chi bộ, đảng viên và Nhân dân tín nhiệm bầu giữ những vị trí quan trọng của thôn, như Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn, Người có uy tín. Không phụ lòng người dân, chị Thâu luôn trăn trở tìm hướng đưa thôn thoát nghèo, đặc biệt là cải thiện đời sống cho người dân.
Triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 thuộc Dự án 9 Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 về Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, vừa qua, Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum đã phối hợp với UBND xã Mô Rai, huyện Sa Thầy tổ chức lắp đặt, bàn giao, đưa vào sử dụng 2 cụm pa nô tuyên truyền trực quan về phổ biến giáo dục pháp luật về giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn làng Le.
Hoàng Su Phì (Hà Giang) là huyện có đông đồng bào DTTS cùng sinh sống, trong những năm qua, tình hình tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đã có xu hướng giảm.
Đó là đánh giá tại Hội nghị sơ kết 3 năm thực hiện Đề án 489 “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS)” giai đoạn 2021 – 2030 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang do Ban Dân tộc tỉnh tổ chức vào tháng 6 vừa qua. Vẫn còn những trăn trở khi kết quả đạt được chưa như mong muốn...
Triển khai Tiểu dự án 2, Dự án 9, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) về “Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS và miền núi”, vừa qua, Ban Dân tộc tỉnh Phú Yên tổ chức 12 lớp tập huấn tuyên truyền giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống cho gần 850 đại biểu.
Dân số là yếu tố quan trọng hàng đầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Trong đó không thể không kể đến dân số ở vùng dân tộc thiểu số. Do đặc điểm riêng của nhóm dân số này nên cần thực hiện việc đa dạng các biện pháp nhằm thực hiện mục tiêu nâng cao chất lượng dân số.