Tin tức -
Trọng Bảo -
07:15, 25/04/2024 Thông tin từ UBND tỉnh Yên Bái cho biết, Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an tỉnh Yên Bái đã khởi tố, bắt tạm giam đối với Trần Mạnh Hùng - nhân viên cân băng liệu của Nhà máy xi măng về tội “Vi phạm quy định về an toàn lao động” để điều tra làm rõ.
Hiện lao động người DTTS có xu hướng dịch chuyển đến các vùng trọng điểm kinh tế, các khu công nghiệp, khu chế xuất và các làng nghề ven đô thị lớn để làm việc. Tuy nhiên, việc làm của lao động (LĐ) người DTTS vẫn chủ yếu là công việc giản đơn; phần lớn LĐ chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ). Vì vậy, rủi ro luôn thường trực đối với LĐ người DTTS.
Xã hội -
Cam Phúc -
10:55, 17/06/2022 Trong Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16/2/2022 của Chính phủ ban hành Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021 - 2025, Chính phủ đặt mục tiêu đến 2025, trên 80% người bị tai nạn lao động (TNLĐ), bệnh nghề nghiệp (BNN) được hưởng chế độ bồi thường, trợ cấp. Để đạt được mục tiêu này thì cần sự chung tay từ nhiều phía.
Xã hội -
Vân Khánh -
10:36, 22/01/2022 Thời gian qua, nhiều lao động người DTTS có xu hướng dịch chuyển đến các vùng trọng điểm kinh tế, khác khu công nghiệp, khu chế xuất và các làng nghề ven đô thị lớn, nhất là Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, khu vực Đông Nam Bộ, vùng Đông Bắc. Tuy nhiên, phần lớn người DTTS chưa được trang bị đầy đủ kiến thức về vệ sinh lao động, an toàn lao động dẫn đến chịu nhiều rủi ro. Điều này đòi hỏi các cấp ngành cần nâng cao vai trò trong việc tuyên truyền phổ biến kiến thức đảm bảo an toàn cho lao động người DTTS.
Trong năm 2022, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) sẽ tăng cường thanh tra, kiểm tra các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực có nhiều nguy cơ xảy ra tai nạn lao động (TNLĐ), sự cố nghiêm trọng.
Xã hội -
Vân Khánh -
11:37, 10/05/2022 So với các ngành khác, lao động trong nông nghiệp có nguy cơ mắc tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghề nghiệp (BNN), chỉ đứng sau xây dựng, hóa chất và khai thác mỏ. Mặc dù bước đầu đã nhận được sự quan tâm của các ban, ngành chức năng, các tổ chức, đoàn thể xã hội, nhưng làm thế nào bảo đảm an toàn trong lĩnh vực này, vẫn là bài toán chưa có lời giải.
Nếu như tai nạn lao động được đo đếm bằng những vụ việc cụ thể thì bệnh nghề nghiệp (BNN) lại là một nguy cơ tiềm tàng. Do đó, để phòng chống BNN cho lao động là một vấn đề cần được quan tâm từ nhiều phía.
Xã hội -
Trọng Bảo -
23:00, 19/05/2022 Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Lào Cai có hàng chục công ty, doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnh vực khai thác, chế biến khoáng sản, công nghiệp hóa chất… Đây là lĩnh vực lao động nặng nhọc, độc hại; thời gian qua, các doanh nghiệp đã có nhiều giải pháp tích cực để từng bước cải thiện môi trường làm việc, nâng cao sức khỏe cho người lao động.
Thời gian qua, cùng với việc chú trọng nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, công tác bảo đảm an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) được các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai đặc biệt quan tâm. Qua đó, góp phần hạn chế tai nạn lao động (TNLĐ) và bệnh nghề nghiệp cho người lao động.