UBND thành phố Cao Bằng vừa công bố chương trình nghệ thuật chào năm mới 2024, trong đó việc bắn pháo hoa đã được chấp thuận.
Xã hội -
Ngọc Thu -
17:56, 17/01/2023 Những ngày giáp Tết, giữa thời tiết se lạnh, lòng người dân Gia Lai được sưởi ấm hơn khi đón nhận những phần quà từ các cấp ngành cùng các tổ chức, cá nhân, nhà hảo tâm. Đây là việc làm ý nghĩa, phát huy truyền thống “tương thân tương ái” của dân tộc, tạo động lực giúp người dân nghèo vững tin, đón Tết cổ truyền đầm ấm.
Xã hội -
Thùy Anh -
08:45, 08/01/2023 Ngày 7/1, Đoàn Khối doanh nghiệp Trung ương kết hợp với Tỉnh đoàn Sơn La tổ chức Chương trình “Tết công nhân Quý Mão 2023” tại Nhà máy chế biến mủ cao su Sơn La 28/10 thuộc xã Tông Lệnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La.
“Hôm nay, cúng xong ông Công ông Táo là nghỉ rồi. Hẹn mọi người ra Tết ta gặp nhau nhé”; “Mọi việc cuối năm đang quá nhiều thế này thì việc của em chắc ra Giêng người ta mới giải quyết”… Người ta vẫn hay nói với nhau những câu đại loại như thế mỗi khi năm hết Tết đến hay Tết đến Xuân về.
Sáng 31/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, chúc Tết, kiểm tra công tác ứng trực, sẵn sàng chiến đấu tại Công an thành phố Hà Nội. Thủ tướng yêu cầu “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người xem có ai khó khăn, có ai thiếu ăn, thiếu mặc, có ai không có Tết không, tham mưu cho cấp ủy, chính quyền có giải pháp phù hợp để không ai bị bỏ lại phía sau, không người nào, không gia đình nào không có Tết…”
Khác với một số dân tộc ở vùng Tây Bắc, người Mông ở xã Co Mạ, huyện Thuận Châu, Sơn La thường đón Tết sớm hơn 1 tháng. Phong tục đón Tết của đồng bào Mông cũng có nhiều nét độc đáo, trong đó có phong tục vào ngày mùng một Tết Dương lịch, khi tiếng gà gáy đầu tiên cất lên cũng là lúc những người đàn ông dậy sớm nhất nhà để làm những việc quan trọng trong gia đình.
Năm nay, người dân tại các quốc gia châu Á sẽ đón Tết trong điều kiện hết sức đặc biệt. Các cuộc tụ tập bị hạn chế, nhiều sự kiện đón năm mới bị hủy, không ít người không thể về nhà để sum họp... khi đại dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp. Sắc màu của Tết đang mang sức sống mới đến với người dân châu Á sau một năm gồng mình chống chọi với dịch bệnh.
Là một trong chuỗi các hoạt động đón Tết Tân Sửu 2021 sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa du lịch các dân tộc Việt Nam từ ngày 29/1 đến ngày 1/2 (tức là từ ngày 17-20 tháng Chạp năm Canh Tý).
Xã hội -
PV -
12:01, 31/12/2020 Trước Tết Nguyên đán đúng hai tháng, vào ngày 9-12, đồng chí Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng đã thay mặt Ban Bí thư T.Ư Đảng, ký ban hành chỉ thị 48-CT/TW năm 2020 về việc tổ chức Tết năm 2021. Những hoat động chăm lo Tết cho người nghèo được triển khai sớm có ý nghĩa quan trọng và thiết thực, là nguồn động viên to lớn cho người nghèo trên cả nước đón Tết.
Kinh tế -
N.Tâm -
15:27, 22/12/2020 Các nhà vườn chuyên trồng hoa, cây cảnh phục vụ tết ở các tỉnh thuộc khu vực Tây Nam Bộ đã bước vào mùa chuẩn bị phục vụ Tết Tân Sửu 2021. Tuy nhiên, năm nay thời tiết không thuận lợi và ảnh hưởng dịch Covid -19 nên số lượng người trồng hoa và quy mô các vườn đã bị giảm đáng kể...
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang lấy ý kiến 13 bộ, ngành về lịch nghỉ Tết Tân Sửu 2021. Thời gian đề xuất 7 ngày, gồm 5 ngày nghỉ chính thức cộng 2 ngày nghỉ cuối tuần, chia làm hai phương án.
Nằm bên bờ sông Châu Giang thơ mộng, ấp Phũm Soài, xã Châu Phong, thị xã Tân Châu (An Giang) là một ngôi làng cổ, với khoảng hơn 300 hộ người Chăm, chủ yếu sống bằng nghề dệt lụa tơ tằm, gấm Mỹ A và dệt thổ cẩm Chăm truyền thống nổi tiếng hàng trăm năm. Ngoài Tết truyền thống của dân tộc mình, người Chăm nơi đây cũng tổ chức ăn Tết Nguyên đán, với những nét văn hóa vừa đặc trưng khác biệt, vừa có sự giao thoa hòa quyện với văn hóa cộng đồng người Kinh, Hoa, Khmer Nam bộ.
Tối ngày 12/4, tại Hà Nội, Đại sứ quán nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào tổ chức Lễ đón Tết cổ truyền Bunpimay 2561 (tính theo Phật lịch) của nhân dân các dân tộc Lào.
Huyện Buôn Đôn là nơi tập trung hơn 220 nhân khẩu là người Việt gốc Lào với những phong tục tập quán đặc sắc vẫn còn lưu giữ.
Ngày còn thơ bé, mỗi cái Tết Nguyên đán là một sự kiện đặc biệt đối với lũ trẻ chúng tôi, bởi chỉ trong dịp Tết, chúng tôi mới được bố mẹ sắm cho quần áo mới để đi chơi, được chờ đến đêm giao thừa để xem người lớn đốt pháo, được tặng bao lì xì mừng tuổi, thưởng thức bánh chưng, thịt gà cùng nhiều món bánh trái do chính tay mẹ và các chị làm.
Mùa Tết đến, nhiều làng bản bớt vắng vẻ đi một tí. Cũng có một số người do điều kiện kinh tế không thể về, nhưng đa phần lao động xa quê, dù ham công tiếc việc đến đâu, những ngày này cũng đã tất bật về quê sum vầy, đoàn tụ cùng gia đình. Có thêm người, làng trên xóm dưới vui hẳn.
Nhân dịp Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018, UBND tỉnh Gia Lai hỗ trợ hơn 1.200 thôn, làng đồng bào DTTS trên 6 tỷ đồng nhằm tạo điều kiện cho đồng bào đón Tết cổ truyền vui vẻ, đầm ấm.
Với quan niệm “đói giỗ cha, no ba ngày Tết”, nhiều người đã không ngần ngại chi mạnh tay mua bán, sắm sửa mỗi dịp Tết đến, Xuân về.
Chỉ còn một tháng nữa là đến Tết cổ truyền Mậu Tuất năm 2018. Năm vừa qua, đất nước đã dành được nhiều thành tựu quan trọng trong phát triển kinh tế -xã hội.
Trong ba miền Bắc ,Trung, Nam của dải đất Việt Nam, có một nơi đón Tết Nguyên đán Mậu Tuất -2018 sớm hơn một tháng so với đất liền.