Du lịch -
Thúy Hồng -
16:54, 11/11/2024 Nằm ở cửa ngõ Đông Bắc của Tổ quốc, Lạng Sơn hội tụ nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên, có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, có hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào các DTTS vô cùng quý giá. Đây là những thế mạnh thúc đẩy ngành Du lịch của Lạng Sơn phát triển lên một tầm cao mới. Tuy nhiên, để du lịch xứ Lạng thực sự "cất cánh" thì những tiềm năng - "kho báu" này cần được khai thác quy mô, bài bản hơn.
Nếu như tỉnh Lào Cai đã khẳng định được vị trí số một trên bản đồ du lịch Tây Bắc, thì huyện Bắc Hà đã “định vị” được thương hiệu là một trong những trọng điểm du lịch của tỉnh. Tiềm năng về cảnh quan và bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Bắc Hà đã được phát huy đúng giá trị, khiến du khách “nghiêng say” khi đến với cao nguyên trắng bất cứ mùa nào trong năm.
Du lịch -
T.Nhân-H.Trường (Thực hiện) -
06:41, 11/04/2024 Vùng núi Quảng Nam được ưu đãi với nhiều tài nguyên văn hoá và tự nhiên để phát triển du lịch, tuy nhiên việc khai thác các tiềm năng trên để phát triển du lịch vẫn chưa như mong đợi. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Thanh Hồng, Giám đốc Sở Văn hoá – Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) tỉnh Quảng Nam về những giải pháp, cách làm của tỉnh để tháo gỡ hạn chế này.
Cùng các hoạt động tại Ngày hội Giao lưu văn hóa, thể thao và du lịch vùng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ III, năm 2022, những ngày này, tại Quảng trường 7/5 (Tp. Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên), các địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã đã trưng bày, giới thiệu, quảng bá hình ảnh du lịch và những sản vật địa phương.
Media -
Thùy Anh -
20:15, 28/02/2023 Những năm gần đây, huyện biên giới Phong Thổ, tỉnh Lai Châu đã huy động các nguồn lực, chính sách, chương trình mục tiêu Quốc gia phù hợp để đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển các sản phẩm du lịch, gắn với bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, tạo sinh kế bền vững cho Nhân dân.
Quảng Trị là địa phương có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh đẹp. Đây là lợi thế để tỉnh đẩy mạnh phát triển du lịch. Miền núi rừng phía tây tỉnh Quảng Trị còn có các điểm đến mới, lạ, nguyên sơ như: suối Tà Lao, đền thờ vua Hàm Nghi, thác Tà Puồng… đang thu hút du khách đến tham quan và trải nghiệm. Nhờ đó góp phần tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho đồng bào các dân tộc thiểu số ở các vùng sâu, vùng xa trong tỉnh.
Định hướng ngành du lịch là một ngành kinh tế quan trọng có hiệu quả cao, có tốc độ tăng trưởng nhanh trong những năm tới. Những năm qua, các cấp ủy, chính quyền, ngành chức năng huyện Văn Lãng (Lạng Sơn) đã tập trung nhiều nguồn lực, nhiều giải pháp nhằm từng bước đánh thức tiềm năng du lịch, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.
Du lịch -
Lê Trọng Sáng -
12:08, 10/05/2021 Nằm ở khu vực Bắc Tây Nguyên, Gia Lai là vùng đất có nhiều danh lam thắng cảnh và những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên như Gia Rai, Ba Na… Những nét đặc trưng riêng biệt trên vùng đất đỏ ba-zan này đã làm nên sự hấp dẫn du khách mà ít nơi nào có được.
Xã Mông Ân, huyện Bình Gia (Lạng Sơn) có 95% dân số là đồng bào dân tộc Tày trên tổng dân số toàn xã. Với nền văn hóa độc đáo, giàu bản sắc cùng với cảnh quan thiên nhiên thanh bình, tươi đẹp, xã Mông Ân có tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ).
Thái Nguyên là vùng đất giàu tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên, giá trị lịch sử, văn hóa đa dạng của cộng đồng các dân tộc thiểu số. Vài năm trở lại đây, mô hình du lịch cộng đồng tại Thái Nguyên đã có sức lan tỏa khi ngày càng có nhiều đồng bào DTTS tham gia làm du lịch, tích cực phát triển kinh tế, quảng bá văn hoá địa phương.
Một suối đá cổ mới được phát hiện tại làng Vân, thị trấn Ia Ly, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đang thu hút du khách đến tham quan. Theo ý kiến của một số nhà địa chất mà Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh đã tham khảo, những khối đá này có độ tuổi trên 100 triệu năm.
Du lịch -
Song Vy -
21:23, 14/07/2020 Huyện Long Hồ (Vĩnh Long) được xem là xứ sở của cây ăn trái miền Tây, với rất nhiều loại trái cây có giá trị kinh tế cao. Với lợi thế này, huyện đã có chủ trương phát triển tiềm năng du lịch gắn liền với đặc sản của các xã cù lao, nhằm tạo sinh kế cho người dân.
Các địa phương Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp để phục hồi ngành Du lịch. Một giải pháp bền vững được các địa phương chú trọng thực hiện là, phát triển bền vững ngành Du lịch với tôn chỉ: Điểm đến an toàn, thân thiện và chất lượng.
Bá Thước là 1 trong 7 huyện miền núi khó khăn của tỉnh Thanh Hóa. Một trong những định hướng kinh tế mũi nhọn của huyện Bá Thước là phát triển du lịch, trọng tâm là mô hình du lịch cộng đồng. Tuy nhiên, nhìn chung hạ tầng du lịch vẫn chưa bảo đảm đáp ứng nhu cầu cho du khách, do nguồn lực đầu tư còn hạn chế.