Thời gian qua, tỉnh Thái Nguyên đã triển khai đồng bộ và có hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vừng giai đoạn 2021- 2025 và các chương trình, dự án chính sách dân tộc. Qua đó đã phát huy các tiềm năng, lợi thế tại địa phương, giúp người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Pháp luật -
Thái Thiên An -
20:02, 02/11/2023 Ông Vũ Quang Dũng, Chủ tịch UBND huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên cho biết: Sau khi có Kết luận Thanh tra toàn diện, các vấn đề liên quan tại Dự án Khu du lịch sinh thái - văn hóa Đá Thiên sẽ được làm sáng tỏ, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người dân sẽ được bảo vệ, nếu nhà đầu tư và cá nhân nào có sai phạm ở những vấn đề gì sẽ bị xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
Thái Nguyên là nơi sinh sống lâu đời của 46 dân tộc anh em. Địa bàn sinh sống của đồng bào DTTS tập trung chủ yếu ở các xã vùng sâu, miền núi thuộc 5 huyện Định Hoá, Võ Nhai, Phú Lương, Đồng Hỷ, Đại Từ… Đây là các khu vực kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn. Để thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng miền, những năm qua, tỉnh Thái Nguyên đã tích cực, chủ động thực hiện có hiệu quả các chính sách dân tộc. Nhờ đó, đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân từng bước được cải thiện, tỷ lệ hộ nghèo trong vùng DTTS và miền núi giảm từ 19,22% năm 2016 xuống còn 3,21% vào cuối năm 2022.
Tin tức -
Minh Thu -
01:53, 28/10/2023 Ngày 27/10, Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tỉnh Thái Nguyên tổ chức Chương trình Trao tặng máy tính cho Hội Liên hiệp phụ nữ (LHPN) cấp xã. Tham dự có ông Lê Quang Tiến - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Nguyên; ông Đỗ Xuân Hòa - Giám đốc Sở TT&TT; bà Phạm Thị Thu Thủy - Chủ tịch Hội LHPN tỉnh Thái Nguyên.
Tin tức -
Tuấn Trình -
06:18, 27/10/2023 Tập trung tuyên truyền, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu năm 2023. Đó là một trong những ý kiến chỉ đạo của Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Nguyên Vũ Duy Hoàng tại Hội nghị Giao ban báo chí được tổ chức ngày 26/10, tại xóm Xuyên Sơn, xã Thần Sa, huyện Võ Nhai. Hội nghị do Ban Tuyên Giáo Tỉnh ủy phối hợp với Sở Thông tin - Truyền thông, Hội Nhà báo tỉnh và Công ty CP Đầu tư xây dựng và Khai thác khoáng sản Thăng Long phối hợp tổ chức.
Nà Xỏm là thôn vùng cao đặc biệt khó khăn của xã Lợi Bác, huyện Lộc Bình (Lạng Sơn), với 100% người Dao sinh sống. Đời sống của người dân nơi đây còn khó khăn trăm bề. Đặc biệt, con đường đất dài vào thôn, khi mà mùa khô bụi bặm, mùa mưa lầy lội khiến cho đi lại, giao thương hàng hóa của bà con nơi đây vô cùng trắc trở, gian nan.
Kinh tế -
Anh Trúc -
14:02, 25/10/2023 Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bảo tồn không gian cộng đồng làng quê nông nghiệp truyền thống và các sản vật có nguồn gốc thiên nhiên, tạo động lực tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững, tỉnh Thái Nguyên đã xây dựng kế hoạch tổ chức Festival nông sản, OCOP, làng nghề gắn kết du lịch - Thái Nguyên 2023.
Phát huy truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam, trong những năm qua phụ nữ huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã luôn đoàn kết, vượt khó, có nhiều đóng góp vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế chung của huyện. Trong đó, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Võ Nhai đã giữ vai trò nòng cốt trong công tác vận động thực hiện các phong trào thi đua, gắn với các cuộc vận động do Trung ương và tỉnh phát động; tạo thuận lợi cho phụ nữ tích cực tham gia công tác xã hội, tự tin vươn lên trong phát triển kinh tế, xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc.
Từ nguồn lực Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình 1719), tỉnh Thái Nguyên đang triển khai các dự án bố trí ổn định dân cư, tập trung ở những địa bàn có nguy cơ xảy ra thiên tai. Đây được xác định là một trong những giải pháp có ý nghĩa quyết định đến việc triển khai hiệu quả chính sách đầu tư, hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Thái Nguyên.
Những năm qua, tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều chính sách hỗ trợ mô hình kinh tế tập thể, hợp tác xã (HTX). Những mô hình kinh tế này đã thể hiện vai trò quan trọng trong tổ chức sản xuất gắn với liên kết chuỗi giá trị, giúp nâng cao thu nhập cho người dân, đặc biệt là tại khu vực miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Tỉnh Thái Nguyên là địa phương có đông đồng bào DTTS sinh sống, phần lớn đồng bào cư trú tại miền núi, vùng sâu vùng xa nên đời sống KT – XH gặp nhiều khó khăn. Bám sát sự chỉ đạo của Trung ương về phát triển KT - XH vùng đồng bào DTTS và miền núi, những năm qua, tỉnh đã tập trung triển khai thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc trên địa bàn, góp phần từng bước ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân.
Ngày 28/9, Tòa án Nhân dân (TAND) tỉnh Thái Nguyên mở phiên tòa hình sự sơ thẩm xét xử bị cáo Phan Mạnh Cường (SN 1971), cựu Bí thư Thành ủy Thái Nguyên, cựu Trưởng ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) Thái Nguyên về tội “Thiếu trách nhiệm gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước” và tội “Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước gây thất thoát, lãng phí".
Ngày 26/9, Trường THPT Chuyên Thái Nguyên đã tổ chức chương trình “Hạt gạo nghĩa tình - Trung thu yêu thương” tại điểm trường Lũng Hoài, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
Hiện nay, toàn tỉnh Thái Nguyên còn 8.238 hộ nghèo (chiếm 66,33%) và 5.932 hộ cận nghèo (chiếm 48,44%) là người DTTS trong tổng số hộ nghèo và cận nghèo toàn tỉnh. Trong đó, nhiều hộ đang rơi vào tình cảnh thiếu hoặc không có đất sản xuất. Đây là một trong những "điểm nghẽn" khiến công tác giảm nghèo trở thành bài toán khó ở địa phương.
Từ năm 2012 đến nay, toàn tỉnh Thái Nguyên đã có 10.596 lượt Người có uy tín trong đồng bào DTTS được công nhận. Phát huy vai trò của mình, đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào DTTS của tỉnh đã trở thành những “đầu tàu” trong các phong trào của địa phương, góp phần quan trọng giúp địa phương thực hiện hiệu quả lĩnh vực công tác dân tộc, chính sách dân tộc, từ đó thúc đẩy phát triển vùng DTTS và miền núi của tỉnh.
Với việc triển khai hiệu quả Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH) vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 (Chương trình MTQG 1719), vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Thái Nguyên tiếp tục có những đột phá ấn tượng trong phát triển kinh tế - xã hội (KT – XH). Sự phát triển của vùng “lõi nghèo” đã góp phần quan trọng để Thái Nguyên tiến tới hoàn thành các chỉ tiêu phát triển KT – XH được đề ra trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XX, nhiệm kỳ 2020 - 2025.
Triển khai Chương trình MTQG 1719, cùng với nâng cao năng lực, trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước, tỉnh Thái Nguyên đặc biệt chú trọng phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị-xã hội trong tuyên truyền, vận động và giám sát, phản biện xã hội. Nhờ đó, các chương trình, dự án được triển khai bảo đảm đúng tiến độ, địa bàn và đối tượng thụ hưởng, góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu của Chương trình MTQG 1719.
Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhằm khơi dậy ý chí chủ động vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng trong đồng bào DTTS là một giải pháp được tỉnh Thái Nguyên chú trọng trong quá trình thực hiện chính sách dân tộc. Từ nguồn hỗ trợ của các chương trình, dự án, đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh đã chủ động biến thách thức thành cơ hội, chuyển đổi mô hình sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, góp phần vào sự phát triển của địa phương.
“Đề án Chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025” tại Thái Nguyên đặt mục tiêu hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số nhằm góp phần thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng dân tộc thiểu số với các địa bàn trong tỉnh, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Được lựa chọn là địa phương triển khai thực hiện Nghị quyết số 01/NQ-TU ngày 31/12/2020 về Chương trình chuyển đổi số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, gần ba năm qua, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, sự đồng thuận, chung tay của người dân, TP. Phổ Yên đã đẩy mạnh công tác CĐS trên các lĩnh vực. Theo đó, Lãnh đạo TP Phổ Yên đã coi công tác CĐS là điều kiện, nền tảng để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, từng bước xây dựng đô thị thông minh.