Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Soọng cô

Giáp Sơn-Vùng đất nuôi dưỡng những làn điệu soọng cô

Giáp Sơn-Vùng đất nuôi dưỡng những làn điệu soọng cô

Sắc màu 54 - Đông Khánh - 18:03, 03/12/2020
Soọng cô là loại hình dân ca truyền thống có từ rất lâu đời của dân tộc Sán Dìu. Trong kho tàng cổ tích của đồng bào Sán Dìu còn lưu truyền nhiều huyền thoại, truyện kể dân gian liên quan đến soọng cô. Tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, đồng bào Sán Dìu vẫn còn duy trì, phát triển phong trào hát soọng cô rất sôi nổi.
Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Những thách thức trong công tác bảo tồn (Bài 6)

Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Những thách thức trong công tác bảo tồn (Bài 6)

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 08:51, 22/08/2022
Trước những nỗ lực không ngừng nghỉ của các nghệ nhân, những người lớn tuổi nhằm “cứu nguy” cho làn điệu Soọng cô, nhiều bạn trẻ đã “động lòng” và tự ý thức gìn giữ tài sản của cha ông. Song, vì rất nhiều nguyên nhân, việc bảo tồn tiếng hát Soọng cô còn nhiều khó khăn, thách thức.
Soọng cô - một thứ

Soọng cô - một thứ "men" của đồng bào Sán Dìu: Soọng cô đang trở lại với chính mình (Bài 3)

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 16:11, 28/07/2022
Trước thực trạng làn điệu Soọng cô đang dần bị mai một, có nguy cơ thất truyền, cộng đồng người Sán Dìu, chủ yếu là những người lớn tuổi đã nỗ lực gìn giữ bằng những việc làm cụ thể, dần dần tạo thành phong trào hát và bảo tồn tiếng hát Soọng cô một cách sôi động, bước đầu đã có những kết quả khá tích cực, tạo sức lan tỏa rộng rãi.
Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Mở rộng đất sống cho Soọng cô (Bài 4)

Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Mở rộng đất sống cho Soọng cô (Bài 4)

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 08:46, 01/08/2022
Nhằm “cứu nguy” cho tiếng hát Soọng cô, thế hệ những người lớn tuổi bằng nhiều việc làm cụ thể đã nỗ lực gìn giữ, trao truyền cho thế hệ trẻ và đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Trước xu hướng phát triển, hội nhập của quê hương, đất nước, không gian diễn xướng Soọng cô dần thu hẹp. Để duy trì, bảo tồn, phát huy được bản sắc văn hóa dân gian này, các nghệ nhân, những người yêu Soọng cô đã linh hoạt trong không gian diễn xướng, khuyến khích lớp trẻ thể hiện trong những sự kiện, như trong lễ cưới, lễ hội, thể hiện trên sân khấu…
Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Giải pháp gìn giữ lâu dài (Bài cuối)

Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Giải pháp gìn giữ lâu dài (Bài cuối)

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 08:52, 23/08/2022
Soọng cô là một thứ "men" khiến bao thế hệ người Sán Dìu say đắm, coi đó là một báu vật để luôn nỗ lực gìn giữ. Tuy nhiên, việc bảo tồn Soọng cô trong điều kiện thực tại và xu thế phát triển cần sự quan tâm của toàn xã hội, đặc biệt là các cấp ủy, chính quyền địa phương nơi có người Sán Dìu sinh sống.
Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Tình yêu Soọng cô đã lớn dần trong lớp trẻ (Bài 5)

Soọng cô - một thứ “men” của đồng bào Sán Dìu: Tình yêu Soọng cô đã lớn dần trong lớp trẻ (Bài 5)

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 16:44, 14/08/2022
Bằng tình yêu và trách nhiệm của mình trong việc gìn giữ tiếng hát Soọng cô, nhiều nghệ nhân, nhiều câu lạc bộ (CLB) đã động viên, khuyến khích để kết nạp thêm những hội viên nhỏ tuổi. Họ đã nỗ lực dạy nói, dạy hát cho thế hệ trẻ, đưa các hội viên nhỏ tuổi đi giao lưu giữa các CLB trong và ngoài tỉnh; đi biểu diễn trong các ngày lễ, sự kiện lớn của địa phương... Trước nỗ lực của các ông bà, thế hệ đi trước, tình yêu, trách nhiệm giữ gìn văn hóa dân tộc đã lớn dần trong lớp trẻ.
Người Sán Dìu ở Tuyên Quang giữ gìn điệu Soọng cô

Người Sán Dìu ở Tuyên Quang giữ gìn điệu Soọng cô

Mỗi dân tộc đều có một “báu vật" văn hoá riêng. Đối với người Sán Dìu ở Tuyên Quang, có thể nói báu vật đó là điệu hát Soọng cô - di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận. Đặc biệt, người Sán Dìu luôn ý thức được việc gìn giữ và lan tỏa di sản văn hóa, để Soọng cô hiện diện sống động trong cuộc sống của đồng bào
Gạn đục, khơi trong mạch nguồn văn hóa

Gạn đục, khơi trong mạch nguồn văn hóa

Sắc màu 54 - Phạm Thị Ngoan - 05:57, 18/03/2024
Là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hoá, với nhiều di sản văn hoá vật thể, phi vật thể của đồng bào các dân tộc, những năm qua, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã quan tâm và có nhiều chính sách phù hợp nhằm gạn đục, khơi trong mạch nguồn văn hóa dân tộc.
Soọng cô - niềm tự hào của dân tộc Sán Dìu

Soọng cô - niềm tự hào của dân tộc Sán Dìu

Media - Văn Hoa - Việt Hùng - Tuấn Ninh - 16:46, 25/11/2022
Soọng cô là làn điệu dân ca đặc sắc, là niềm tự hào của cộng đồng dân tộc Sán Dìu, đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia. Bằng tình yêu và trách nhiệm của mình trong việc gìn giữ tiếng hát Soọng cô, nhiều nghệ nhân, nhiều câu lạc bộ (CLB) đã động viên, khuyến khích để kết nạp thêm những hội viên nhỏ tuổi. Họ đã nỗ lực dạy nói, dạy hát cho thế hệ trẻ, đưa các hội viên nhỏ tuổi đi giao lưu giữa các CLB trong và ngoài tỉnh; đi biểu diễn trong các ngày lễ, sự kiện lớn của địa phương... Trước nỗ lực của các ông bà, thế hệ đi trước, tình yêu, trách nhiệm giữ gìn văn hóa dân tộc đã lớn dần trong lớp trẻ.
Khúc hát soọng cô của sơn ca núi

Khúc hát soọng cô của sơn ca núi

Sắc màu 54 - PV - 14:06, 24/08/2020
Sán Dìu, tên của dân tộc này phiên âm theo ngôn ngữ của họ là San Déo, còn có nghĩa là người sống trên núi. Người Sán Dìu tự hào nhất trong vốn văn hóa dân gian của dân tộc mình là khúc hát soọng cô ngọt ngào, véo von như giọng hót của chim sơn ca núi rừng.
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá hát Soọng cô của người Sán Dìu

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá hát Soọng cô của người Sán Dìu

Hát Soọng cô là một loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống của dân tộc Sán Dìu, là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Chính vì vậy, công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hoá hát Soọng cô những năm qua luôn được chính quyền các cấp quan tâm, tạo điều kiện duy trì và phát triển.
Vang mãi câu hát soọng cô

Vang mãi câu hát soọng cô

Sắc màu 54 - PV - 11:32, 16/11/2018
Tham gia Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các tỉnh vùng Đông Bắc lần thứ X vừa qua, Đoàn Nghệ thuật tỉnh Vĩnh Phúc đã biểu diễn nhiều tiết mục mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc. Một trong những tiết mục tạo được điểm nhấn là phần đối đáp làn điệu soọng cô của Câu lạc bộ (CLB) hát soọng cô thôn Trung Mầu, xã Trung Mỹ, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc. CLB là kết quả của sự hồi sinh, bảo tồn các làn điệu dân ca cổ nói chung và làn điệu hát Soọng cô của đồng bào dân tộc Sán Dìu nói riêng.
Vĩnh Phúc: Đời sống đồng bào dân tộc Sán Dìu không ngừng được nâng cao

Vĩnh Phúc: Đời sống đồng bào dân tộc Sán Dìu không ngừng được nâng cao

Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc hiện có 41 thành phần dân tộc cùng sinh sống, với gần 55.400 người (chiếm 4,8% dân số toàn tỉnh), trong đó chủ yếu là đồng bào dân tộc Sán Dìu (chiếm hơn 80%). Những năm qua, được sự quan tâm của cấp ủy, chính quyền các cấp, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào DTTS nói chung, của đồng bào dân tộc Sán Dìu nói riêng đã có nhiều chuyển biến tích cực.
Nghệ nhân Ưu tú Lê Đại Năm: Người tận tâm với văn hóa Sán Dìu

Nghệ nhân Ưu tú Lê Đại Năm: Người tận tâm với văn hóa Sán Dìu

Sắc màu 54 - Văn Hoa - 14:19, 04/09/2020
“Tôi chỉ ước mong được ông trời cho có sức khỏe tốt để tiếp tục theo đuổi đam mê bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc Sán Dìu”, đó là tâm sự của Nghệ nhân Ưu tú (NNƯT) Lê Đại Năm, dân tộc Sán Dìu, 55 tuổi, ở xã Đạo Trù, huyện Tam Đảo (Vĩnh Phúc) - Người luôn trăn trở tìm cách “thắp lửa” cho giới trẻ ở quê hương giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình.