Sắc màu 54 -
Đ.Dương - T. Nghĩa -
06:21, 06/12/2022 Nói đến rượu cần, là nói đến đặc sản của đồng bào DTTS Tây Nguyên nói chung và Kon Tum nói riêng. Dễ dàng nhận thấy trên thị trường hiện nay, những ghè rượu cần làm từ hạt bo bo, nếp than, gạo xà cơn hay bột mì. Tuy nhiên, để nói về loại rượu được nấu với nguyên liệu tự nhiên nhất của người Ba Na, thì đó là rượu cần được nấu từ hạt gào, loại cây hiện nay còn rất ít.
Ẩm thực -
Ngọc Thu -
16:27, 21/01/2022 Từ bao đời nay, đồng bào dân tộc Gia Rai tỉnh Gia Lai vẫn giữ thói quen làm men, ủ rượu mỗi khi tổ chức lễ hội, việc chung của làng hay đón năm mới. Tại các huyện như Kbang, Kong Chro, Phú Thiện, Chư Păh… dân làng có công thức riêng trong việc ủ rượu. Nhờ vậy, rượu cần vùng này có hương vị thơm ngon, đặc trưng của núi rừng Tây Nguyên mà khó nơi nào sánh kịp.
Rượu cần Phú Túc (xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng) của đồng bào Cơ-tu mang hương vị rất riêng là nhờ sử dụng một số lá cây bản địa và sử dụng nguồn nước suối trong lành, tinh khiết nên rất thơm ngon…
Cho đến bây giờ, chưa có nhà nghiên cứu văn hoá nào cất công nghiên cứu "Văn hóa rượu cần" ở Tây Nguyên một cách đầy đủ như là một công trình nghiên cứu sâu sắc nhất, đúng nghĩa nhất.
Hưởng ứng phong trào “Thanh niên lập thân, lập nghiệp” phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, chị H’Blây Niê, Bí thư Đoàn Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Krông Pắc (Đăk Lăk) quyết định khởi nghiệp với nghề làm rượu cần truyền thống của người Ê Đê.
Ẩm thực -
Ngọc Anh -
17:16, 18/05/2021 Mặc dù tuổi đã ngoài 60, ông Lê Văn Nghĩa (trú tại thôn Phú Túc, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng) vẫn cần mẫn ngày đêm gắn bó với công việc nấu rượu cần truyền thống của người Cơ Tu.