Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Rơ măm

Trưởng thôn Đăk Mế

Trưởng thôn Đăk Mế

Chính sách dân tộc - PV - 10:54, 28/05/2018
Làng Đăk Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, Kon Tum có một thời chìm trong đói nghèo, lạc hậu. Nhưng những năm gần đây, Đăk Mế đã có một cuộc “lột xác”kỳ diệu. Sự đổi thay này của Đăk Mế không thể không kể đến những đóng góp của trưởng thôn Thao Lợi.
Đồng bào Rơ Măm ơn Đảng

Đồng bào Rơ Măm ơn Đảng

Media - Ngọc Chí - 08:13, 11/10/2023
Với những chính sách của Đảng, Nhà nước đầu tư toàn diện cho đồng bào DTTS rất ít người, đồng bào Rơ Măm ở làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum đã định canh, định cư ổn định và vươn lên thoát nghèo bền vững.
Kon Tum: Tích cực triển khai Tiểu dự án 1, Dự án 9 Chương trình MTQG 1719

Kon Tum: Tích cực triển khai Tiểu dự án 1, Dự án 9 Chương trình MTQG 1719

Công tác Dân tộc - Ngọc Lê - 20:30, 30/06/2023
Thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021- 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), UBND tỉnh Kon Tum đã ban hành Quyết định số 744/QĐ-UBND ngày 15/11/2022 phê duyệt Đề án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội dân tộc có khó khăn đặc thù (dân tộc Rơ Măm) trên địa bàn tỉnh Kon Tum đến năm 2025.
Y Dấp - Niềm tự hào của đồng bào Rơ Măm

Y Dấp - Niềm tự hào của đồng bào Rơ Măm

Giáo dục - Phạm Nguyên - 18:37, 08/12/2022
Những ngày này, đồng bào Rơ Măm ở làng Le, xã biên giới Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum ai cũng vui mừng, khi hay tin em Y Dấp, người con của làng sẽ được vinh danh tại Lễ Tuyên dương học sinh, sinh viên, thanh niên DTTS xuất sắc tiêu biểu toàn quốc năm 2022, diễn ra vào ngày 10/12 này.
Góp sức cho bình yên vùng biên giới Mo Rai

Góp sức cho bình yên vùng biên giới Mo Rai

Gương sáng giữa cộng đồng - Đỗ Long- Lê Trọng Sáng - 20:58, 19/09/2023
Nhiều năm làm Bí thư Chi bộ, kiêm Trưởng làng Le, anh A Thái (dân tộc Rơ Măm) luôn phát huy vai trò gương mẫu, đầu tàu trong công tác xã hội, các phong trào xây dựng an ninh, trật tự vùng biên giới và phát triển kinh tế gia đình. Anh đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội, mang lại bình yên cho vùng biên giới Mo Rai.
Người có uy tín của đồng bào Rơ Măm

Người có uy tín của đồng bào Rơ Măm

Công tác Dân tộc - PV - 13:58, 29/01/2018
Trong trang phục dân tộc Rơ Măm, già làng, Người có uy tín A BLong, làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy (Kon Tum) tự hào khoe: “Nhờ ơn Đảng, Nhà nước, cuộc sống mới đang tràn về buôn làng Rơ Măm”. Ông A BLong là một trong số Người có uy tín tiêu biểu được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ tại Lễ Tuyên dương Người có uy tín, nhân sĩ trí thức, doanh nhân dân tộc thiểu số tiêu biểu toàn quốc năm 2017.
Kon Tum: Đồng bào Rơ Măm được quan tâm, đầu tư toàn diện từ Đề án của tỉnh

Kon Tum: Đồng bào Rơ Măm được quan tâm, đầu tư toàn diện từ Đề án của tỉnh

Công tác Dân tộc - Nguyệt Anh - 12:14, 05/12/2022
Đề án Đầu tư phát triển kinh tế - xã hội dân tộc có khó khăn đặc thù (dân tộc Rơ Măm) trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2021-2025 là cụ thể hóa Dự án 9 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn 2021-2030.
Già làng A Blong góp sức đưa buôn làng người Rơ Măm không còn đói nghèo, lạc hậu

Già làng A Blong góp sức đưa buôn làng người Rơ Măm không còn đói nghèo, lạc hậu

Bằng sự gương mẫu, tận tụy, nhiệt tình, nói đi đôi với làm, già làng A Blong ở làng Le (xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) được cán bộ địa phương, cộng đồng ghi nhận như “cánh chim đầu đàn” trên các lĩnh vực, đặc biệt là vai trò "dẫn dắt" đồng bào Rơ Măm đi qua từ những khó khăn, hủ tục, tập tục lạc hậu tiếp cận với những cái mới, từng bước thay đổi, xây dựng cuộc sống ấm no, hòa nhập cùng cộng đồng các dân tộc.
Chuyện hội nhập ở làng Le

Chuyện hội nhập ở làng Le

Nhìn ra thế giới - PV - 18:49, 09/01/2018
Để học hỏi, thu nhận, giao lưu các nét đẹp về văn hóa, đời sống quanh mình, cộng đồng người Rơ Măm ở làng Le (xã Mo Ray, huyện Sa Thầy, Kon Tum) cần mẫn học thêm nhiều ngôn ngữ của nhiều dân tộc anh em sinh sống trên mảnh đất Bắc Tây Nguyên. Đặc biệt, để nuôi dưỡng ước vọng một ngày không xa người làng sẽ làm du lịch và tăng cường giao thương hàng hóa nên người làng Le còn học tiếng Lào và tiếng Anh.