Xã hội -
Thanh Hải -
21:09, 02/11/2020 Nhiều gia đình bị vùi lấp dưới đất đá, những mái đầu trắng vành khăn tang. Chẳng thể cầm được lòng, chẳng thể tin đó là sự thực. Đồng bào vùng cao Quảng Nam đang quặn thắt đớn đau.
Sáng nay (31/10), trên địa bàn huyện miền núi Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam mưa rất to, gây khó khăn cho công tác tìm kiếm nạn nhân mất tích trong vụ sạt lở núi ở xã Trà Leng.
Thời sự -
Thanh Hải -
22:38, 30/10/2020 Những ngọn đồi liên tiếp đổ ập xuống các thôn làng trong đợt mưa bão cuối tháng 10/2020 biến Trà Leng, Trà Vân, Phước Lộc (Nam Trà My và Phước Sơn, Quảng Nam) trở nên hoang tàn. Đằng sau khuôn mặt thẫn thờ, rũ rượi của dân làng là sự tang thương đến nhói lòng.
Đến đầu giờ chiều 29/10, lực lượng cứu hộ đã cứu được 33 nạn nhân trong vụ sạt lở núi ở huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Tính đến 9 giờ 30 phút ngày 29/10, lực lượng chức năng đã tìm thấy 16 thi thể trong hai vụ sạt lở nghiêm trọng khiến 53 người mất tích tại huyện Nam Trà My (Quảng Nam), trong đó, có 8 nạn nhân là người ở xã Trà Vân và 8 nạn nhân ở xã Trà Leng.
Do ảnh hưởng của bão số 9, tại huyện miền núi Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) đã có mưa lớn, gây ra 2 vụ sạt lở đất khiến 53 người mất tích.
Nhiều năm qua, để học trò không phải nghỉ học, các thầy cô giáo bậc học mầm non ở vùng cao Nam Trà My (Quảng Nam) đã góp tiền để lo bữa ăn bán trú cho các em.
Chúng tôi đến thôn 4, xã Trà Cang, huyện vùng cao Nam Trà My (Quảng Nam) khi người dân trong thôn đang bận rộn vào mùa thu hoạch quế. Dù vậy, hàng ngày bà Trần Thị Hoa (68 tuổi) vẫn tranh thủ dành thời gian ngồi bên khung dệt, bởi bà rất tâm huyết với nghề truyền thống của người Xơ-đăng.
Đầu tư dàn trải không hiệu quả; cho “con cá” không cho “cần câu”, tâm lý trông chờ ỷ lại không muốn thoát nghèo... đó vẫn còn là câu chuyện ở nhiều nơi trong cả nước. Thế nhưng, tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam, câu chuyện vươn lên thoát nghèo của đồng bào DTTS nơi đây không phải là một kỳ tích, mà là kết quả của một cách làm sáng tạo, đó là “3 công chức, lao động giúp một hộ thoát nghèo”.
Theo Trung tâm Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, Viện Vật lý địa cầu, tần suất xảy ra động đất ở khu vực này chưa hề giảm.
Trong khuôn khổ Diễn đàn Phát triển dân tộc thiểu số năm 2018 với chủ đề “Sâm Ngọc Linh-Tiếp cận chuỗi giá trị trong phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc thiểu số”, do Ủy ban Dân tộc phối hợp với UBND tỉnh Quảng Nam và các đơn vị tổ chức, Đoàn Công tác gồm lãnh đạo một số vụ, đơn vị thuộc Ủy ban Dân tộc; các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp, người dân đã đến khảo sát vùng trồng Sâm Ngọc Linh tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Nhằm khảo sát thực tế về giá trị, tiềm năng di thực của Sâm Ngọc Linh, Dưới đây là những hình ảnh của Đoàn Khảo sát, thăm quan mô hình trồng Sâm Ngọc Linh.
Từng khu dân cư tập trung, quy củ được mọc lên, cuộc sống, sinh hoạt ổn định đang dần hiện hữu ở những khu dân cư mới theo Đề án quy hoạch, sắp xếp dân cư của huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam. Từ 242 khu dân cư xuống còn 117 khu để tạo bước đột phá về dân sinh. Trong năm 2017 đã có 14 khu dân cư được khởi động trong niềm vui, phấn khởi của đồng bào DTTS ở vùng đất còn nhiều gian khó này.
Trà Leng, xã vùng cao thuộc huyện Nam Trà My (Quảng Nam) vốn nổi tiếng với cây quế gốc Trà My. Cây quế được trồng ở tất cả các hộ gia đình, ở những mảnh vườn nhỏ đến những khu vườn rộng lớn, phát triển thành cây trồng chủ lực, đẩy lùi đói nghèo cho người dân.
Như chúng tôi đã thông tin, từ cây “thuốc giấu” đến thương hiệu “triệu đô” đã giúp sâm Ngọc Linh ngày càng vươn cao. Hạt “vàng” trên đỉnh núi ấy đã giúp nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số thoát nghèo, vươn lên làm giàu. Huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam cũng đã và đang có chiến lược để sâm Ngọc Linh thực sự là cuộc “cách mạng” trong phát triển kinh tế ở mảnh đất còn nhiều gian khó này.
Ở xã vùng cao Trà Nam, huyện Nam Trà My (Quảng Nam), nơi có gần 100% đồng bào dân tộc Xơ-đăng sinh sống, khó khăn, đói nghèo vẫn đeo đẳng từng ngày.
Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XIV đã đi được nửa chặng đường với những dấu ấn của Quốc hội tranh luận, phản biện.