Để bắt kịp xu thế thời đại, đáp ứng sự mong đợi của Đảng, Nhà nước, đóng góp xứng đáng vào sự phát triển của đất nước, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình mong muốn Đại học Lâm nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, gắn chặt với thực tiễn; đào tạo phải gắn với nhu cầu thực tiễn quản lý nhà nước và sản xuất của ngành Lâm nghiệp.
Kinh tế -
Vân Khánh -
14:55, 08/11/2024 Thời gian qua, công tác phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ được triển khai thực hiện quyết liệt và hiệu quả. Tuy nhiên, trước diễn biến phức tạp của thời tiết do biến đổi khí hậu, nắng nóng, khô hạn, tiềm ẩn nguy cơ cao cháy rừng bất cứ lúc nào, qua đó lực lượng kiểm lâm đang tích cực phối hợp với các cơ quan chức năng và địa phương, chủ động triển khai các phương án PCCCR.
Xã hội -
Thảo Khánh -
18:57, 30/10/2024 Công tác bảo vệ rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) luôn được xác định là nhiệm vụ thường xuyên và quan trọng của các cấp ủy đảng, hệ thống chính trị và mỗi người dân. Để thực hiện tốt nhiệm vụ trên, thời gian qua Chi cục Kiểm lâm tỉnh Tuyên Quang luôn chủ động triển khai nhiều giải pháp, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng.
Kinh tế -
An Yên -
16:52, 20/08/2024 Tỷ lệ hộ nghèo còn cao, đời sống người dân còn nhiều khó khăn chính là những trăn trở lớn của cả hệ thống chính trị huyện Con Cuông. Cùng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, nhiều nội dung hỗ trợ từ các chương trình, dự án; nhất là Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) đang được triển khai, tạo thêm “đòn bẩy” để hiện thực mục tiêu giảm nghèo mỗi năm 3% trong đồng bào DTTS.
Kinh tế -
Hương Trà -
01:39, 30/08/2024 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 895/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch lâm nghiệp quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
UBND tỉnh Bình Định đã phân bổ kinh phí sự nghiệp hơn 30 tỷ đồng để phát triển kinh tế nông, lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Để khẩn trương khắc phục hậu quả của bão số 3 gây ra và giảm thiểu khó khăn cho người dân và doanh nghiệp trồng rừng, tỉnh Quảng Ninh phát động đợt cao điểm thu dọn, tận thu lâm sản và vệ sinh rừng bị thiệt hại sau bão.
Kinh tế -
Trọng Bảo -
10:44, 19/08/2024 Luật Lâm nghiệp có hiệu lực từ ngày 01/01/2019; sau 5 năm triển khai, ngành Lâm nghiệp tỉnh Lào Cai đã có những chuyển biến tích cực. Công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được sự quan tâm vào cuộc của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, các ngành và Nhân dân. Người dân tham gia trồng và bảo vệ rừng (BVR) được quan tâm hơn bằng việc trao quyền trong quản lý, khai thác, chế biến lâm sản.
Bão số 3 đi qua, người trồng rừng trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh xót xa, bởi sự tàn phá của thiên nhiên đã kéo theo cả cơ nghiệp bao năm lao động của gia đình. Xây dựng cơ chế, chính sách để khôi phục sản xuất lâm nghiệp là một trong những vấn đề cấp thiết mà tỉnh Quảng Ninh đang quan tâm thực hiện.
Kinh tế -
Hoàng Minh -
19:28, 05/07/2024 Trong 6 tháng đầu năm 2024, gỗ và sản phẩm gỗ xuất khẩu tới thị trường quốc tế tăng trưởng mạnh, cho thấy nhu cầu đang phục hồi nhanh tại thị trường này.
Tin tức -
Sỹ Hào -
16:53, 27/02/2024 Sau 3 năm tích cực thực hiện Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, ngành Lâm nghiệp đã đóng góp vào tăng trưởng chung của nền kinh tế, góp phần giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới ở khu vực miền núi. Đây là đánh giá của các đại biểu tại hội thảo vừa được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức tại Hà Nội.
Kinh tế -
Khánh Sơn -
17:20, 18/09/2023 Vĩnh Phúc có diện tích đất lâm nghiệp khá lớn với hơn 31 nghìn ha, chiếm khoảng 26% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh. Đây là tiềm năng, lợi thế trong phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, Theo đó, Vĩnh Phúc đã triển khai nhiều giải pháp phát triển kinh tế rừng theo hướng đảm bảo sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân trồng, bảo vệ rừng, góp phần giảm nghèo bền vững.
Vượt lên khó khăn, thách thức, ngành kiểm lâm Thái Nguyên đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp nhằm tăng cường bảo vệ, phát triển rừng. Theo đó, công tác quản lý, bảo vệ rừng tại Thái Nguyên đã đạt được những kết quả quan trọng, đặc biệt là diện tích trồng rừng tập trung đạt 95,79% so với kế hoạch đề ra.
Thực hiện Dự án 3 về Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị, thuộc Chương trình MTQG 1719, huyện Chi Lăng đã và đang tích cực đẩy nhanh tiến độ, nhằm từng bước nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống Nhân dân.
Các chính sách phát triển lâm nghiệp được ban hành thời gian qua đều có quy định ưu tiên tạo điều kiện để hộ nghèo, hộ DTTS sinh sống ở địa bàn đặc biệt khó khăn có thu nhập ổn định từ rừng. Nhưng cơ chế, chính sách không “bắt nhịp” được với thực tế nên hiệu quả giảm nghèo không đạt như kỳ vọng.
Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy phát triển lâm nghiệp gắn với ổn định và nâng cao đời sống của người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi. Mặc dù đã đạt được những thành tựu nhất định, nhưng giữa công tác phát triển lâm nghiệp và mục tiêu giảm nghèo ở địa bàn này vẫn còn “độ vênh” nhất định, đòi hỏi phải có những điều chỉnh về cơ chế, chính sách.
Ngày 4/8, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Vũ Văn Diện chủ trì cuộc họp với các sở, ngành, đơn vị, địa phương liên quan đánh giá kết quả 2,5 năm thực hiện Nghị quyết số 337/2021/NQ-HĐND ngày 24/3/2021 quy định một số chính sách đặc thù để khuyến khích phát triển lâm nghiệp bền vững trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh; cho ý kiến vào hồ sơ dự thảo Nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị quyết 337.
Kinh tế -
Sỹ Hào -
21:05, 31/03/2024 Trong khi nhiều hộ gia đình DTTS sống gần rừng không có (hoặc thiếu đất sản xuất) thì hiện vẫn còn khoảng 3,4 triệu ha rừng nghèo, rừng nghèo kiệt và đất chưa có rừng, chưa được giao cho các chủ thể, mà vẫn tạm để UBND cấp xã quản lý. Tình trạng rừng chưa có chủ, thậm chí để đất trống, đồi trọc vừa lãng phí tài nguyên rừng và đất rừng, đồng thời là rào cản trong việc triển khai chính sách hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển sản xuất lâm nghiệp.
Ngày 11/8, Phòng Kinh tế, UBND Tp. Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu) cho biết đã có báo cáo ban đầu về hình ảnh một mảng sườn núi Nhỏ, Tp. Vũng Tàu bị chặt hạ cây xanh, trơ trọi, nhìn thấy cả đất, đá lan truyền trên mạng xã hội những ngày qua, gây nhiều thắc mắc trong quần chúng Nhân dân.
Trong những năm qua, phát triển lâm nghiệp luôn được Bắc Giang xác định là nhiệm vụ quan trọng trong phát triển kinh tế. Nhờ đó, ngành lâm nghiệp đã góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân, tạo tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái.