Kinh tế -
Thuỳ Anh -
17:41, 17/02/2023 Thương hiệu gạo nếp tan Co Giàng ở Lai Châu từ lâu đã nổi tiếng bởi chất lượng gạo dẻo và thơm ngon. Với mong muốn phát triển thương hiệu để gạo nếp tan Co Giàng đến với nhiều người tiêu dùng, hội viên có thêm cơ hội thoát nghèo, vươn lên làm giàu... Hội Phụ nữ xã Pắc Ta, huyện Tân Uyên đang tích cực triển khai vận động, khuyến khích và hỗ trợ hội viên mạnh dạn đầu tư nhân rộng mô hình sản xuất...
Kinh tế -
Đông Xuyên -
07:24, 27/08/2021 Những năm gần đây, dịch bệnh thường xuyên xuất hiện ở các loại gia súc, gia cầm, đặc biệt là lợn gây nhiều thiệt hại. Thêm vào đó, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp làm gián đoạn thời gian chăn nuôi, thu hoạch của người nông dân. Vì thế, chăn nuôi đại gia súc (bò sữa, bò thịt, trâu…) được xem là hướng đi tạo đột phá trong phát triển kinh tế đối với vùng DTTS và miền núi.
Phóng sự -
Khánh Ngân -
09:52, 28/03/2022 “Trăn trở, dám đi đầu, chăm chỉ…”, là những điều mà Chủ tịch hội Nông dân xã Hướng Phùng (Hướng Hóa, Quảng Trị) nhận xét về ông Hồ Văn Cường, người Bru -Vân Kiều, hội viên Hội nông dân xã trong quá trình vươn lên thoát nghèo và làm giàu trên chính quê hương mình.
Kinh tế -
Phương Linh -
00:19, 18/07/2023 Trong chiến tranh, đã có biết bao người xả thân giữa bom đạn khốc liệt để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Kết thúc chiến tranh, nhiều cựu chiến binh (CCB) thân thể đã không còn lành lặn, nhưng với quyết tâm "tàn nhưng không phế", họ đã luôn tích cực tăng gia sản xuất, phát triển kinh tế. Trong nhiều trường hợp, nhờ có nguồn vốn ưu đãi chính sách mà nhiều gia đình thương bệnh binh đã trở thành hộ sản xuất kinh doanh giỏi, tiêu biểu của địa phương.
Kinh tế -
Nguyễn Văn Chiến -
08:02, 16/08/2021 Năm 1984, anh Anh Nguyễn Xuân Đoàn, sinh năm 1966, quê ở xã Quang Khải, huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) rời quê hương vào thôn Đắk Bình, xã Đắk Ngọc, huyện Đắk Hà (Kon Tum) lập nghiệp. Trên quê hương mới, anh đã mạnh dạn chuyển đổi cây trồng, vật nuôi, vươn lên làm giàu từ mô hình kinh tế trang trại tổng hợp.
Mặc cho dân bản buông lời dị nghị: “khùng”; “dị nhân”, trong thung lũng Tà Vờn vợ chồng ông Tình, bà Minh vẫn âm thầm trồng trọt, nuôi bò…Thời gian thấm thoắt trôi, vợ chồng ông bà đã có gần chục con bò và cơ man là lạc, tiêu, bưởi, đu đủ….Từ hộ khó, gia đình ông Tình đã trở thành hộ giàu ở xã vùng cao Hóa Phúc, huyện Minh Hóa (Quảng Bình).
Kinh tế -
Lê Vũ -
19:14, 10/01/2021 Nhờ tận dụng tốt chính sách hỗ trợ của địa phương, vài năm trở lại đây, nhiều bà con nông dân trên địa bàn thị trấn Long Hải (huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa -Vũng Tàu) đã biết cách làm giàu trên vùng đất cát khô cằn này …
Media -
Mỹ Dung -
18:20, 16/09/2023 Với nỗ lực vượt khó, sáng tạo và ham học hỏi, anh Triệu Kim Vày, dân tộc Dao, thôn Nà Làng, xã Đồn Đạc, huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh đã thử nghiệm và “bén duyên” với nghề nuôi dúi. Quyết tâm làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mình, anh tận tình hướng dẫn thanh niên cũng như bà con trong thôn kinh nghiệm nuôi Dúi để vươn lên thoát nghèo.
Có thu nhập vài trăm triệu đồng đến tiền tỷ từ trồng rừng, chăn nuôi không còn là chuyện trong mơ của người Dao Đỏ ở vùng đất khó Lương Thiện (Sơn Dương). Nhờ thay đổi tư duy sản xuất, làm ăn, người Dao nơi đây không chỉ thoát nghèo, mà còn làm giàu trên mảnh đất quê hương mình.
Media -
BDT -
22:45, 03/12/2021 Trong những năm gần đây, sản xuất nông nghiệp ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi đã có bước tiến dài, mở ra cơ hội làm giàu cho người nông dân. Thay vì sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, giá trị kinh tế cây trồng thấp như trước đây; thì nay bà con đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng có giá trị cao, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, liên kết chặt chẽ giữa các nông hộ, hội viên, thành viên để sản xuất tập trung và tiêu thụ sản phẩm.
Kinh tế -
Anh Đức -
15:20, 31/07/2023 Thông qua hoạt động nhận ủy thác từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH), các cấp hội phụ nữ trong tỉnh Đắk Nông đã phát huy vai trò tích cực trong việc giúp hội viên, phụ nữ tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để đầu tư sản xuất, phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu. Theo đó, dư nợ nhận ủy thác của 8 huyện, thành hội và 71 cơ sở hội đạt trên 1.144 tỷ đồng, với 21.095 hộ vay.
Dám nghĩ, dám làm, anh Triệu A Nhì (1997) người Dao, thôn Nà Bắp, xã Đồn Đạc, huyện Ba Chẽ (Quảng Ninh) đã quyết tâm gây dựng mô hình nuôi gà, dê kết hợp trồng cây giống đem lại nguồn thu nhập khoảng 600 triệu đồng/năm. Anh không chỉ là một điển hình làm kinh tế giỏi mà còn là thanh niên trẻ tâm huyết, năng nổ với phong trào đoàn của địa phương.
Đặc sản ẩm thực đã và đang là nguồn thu đáng kể cho nhiều gia đình vùng cao, đồng thời đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội chung của địa phương. Điều quan trọng nhất hiện nay là làm thế nào để đặc sản ẩm thực vùng cao vừa nâng cao giá trị kinh tế, vừa quảng bá được văn hóa truyền thống của các dân tộc.
Chị Nguyễn Thị Thắm giới thiệu về mô hình trồng dưa chuột của gia đình. Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, nhiều diện tích đất nông nghiệp tại các tỉnh Tây nam bộ nhiễm phèn mặn, ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của nông dân. Trước thực tế này, chị nguyễn Thị Thắm ở ấp Hòa Bình, xã Hòa Lợi, huyện giồng Riềng (Kiên giang) đã chủ động tìm hiểu, học hỏi các mô hình phát triển kinh tế phù hợp; tích cực thay đổi cách canh tác, giống cây trồng, áp dụng các biện pháp khoa học-kỹ thuật vào sản xuất…; nhờ đó gia đình chị đã vươn lên trở thành hộ khá giả trong vùng.
Không chỉ là nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, mà chị Liêng Jrang K’Sáu ở xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương (Lâm Đồng) còn là nữ Chủ tịch Hội Nông dân (HND) gương mẫu, luôn nhiệt tình giúp đỡ người dân địa phương phát triển kinh tế.
Nhờ cần cù, chịu khó học hỏi, nghiên cứu ứng dụng khoa học-kỹ thuật và thực hiện liên kết trong sản xuất nông nghiệp mà mỗi năm, nông dân Thiều Văn Hải, dân tộc Hoa, ngụ tại ấp Trường Thắng, xã Trường Long A, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang đã thu về tiền tỷ từ cây lúa.
Kinh tế -
Nguyễn Đình Phục -
11:23, 08/06/2021 Những năm qua, hưởng ứng phong trào phụ nữ học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc, nhiều hội viên phụ nữ người Pa Kô, Bru - Vân Kiều trên địa bàn huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã nỗ lực vượt khó làm giàu từ tiềm năng, lợi thế của quê hương. Chị Hồ Thị Hoa ở thôn Xa Đưng, xã Hướng Việt, huyện Hướng Hóa là một điển hình như thế.
Media -
Thùy Anh -
11:32, 20/06/2023 Những ngày này ở khu vực biên giới xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La bà con đang phấn khởi thu hái quả mận hậu. Năm nay, mận hậu được mùa, giá cả khá, thương lái lại tìm đến tận vườn mua, nên người dân càng có thêm động lực để gắn bó, phát triển giống cây ăn quả này.
Bằng khát vọng làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, những người nông dân xã Hải Ba, huyện Hải Lăng (Quảng Trị) đã vượt qua khó khăn chinh phục cánh đồng quanh năm ngập nước, kém hiệu quả để biến thành những mô hình trang trại tổng hợp cho thu nhập cao…
Kinh tế -
Thiên An -
18:53, 20/09/2021 Là câu chuyện khởi nghiệp của các hộ dân xóm Đồng Chuối, xã Dân Tiến, huyện Võ Nhai (Thái Nguyên). Họ đã tận dụng dòng nước suối mát lành chảy từ núi Voi Đầm, mạnh dạn đầu tư nuôi cá tầm và cá bản địa. Chỉ sau 3 năm triển khai, mô hình đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, giúp các hộ dân vươn lên làm giàu ngay tại địa phương.