Bạn đọc -
Quỳnh Trâm -
06:30, 16/05/2024 Tỉnh ủy Thanh Hóa vừa có văn bản yêu cầu các địa phương khẩn trương làm rõ và xử lý nghiêm các tập thể, cá nhân thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý, để các cơ sở thu mua, chế biến gỗ keo tự phát hoạt động trái phép, vi phạm các quy định của pháp luật mà không có biện pháp xử lý kịp thời, hiệu quả.
Trong quá trình hoạt động, cơ sở thu mua gỗ keo tại thôn Tú, xã Xuân Thắng, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá ngoài việc gây ô nhiễm môi trường về tiếng ồn và không khí, còn tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn giao thông, khiến cho người dân tại địa phương lo lắng có ý kiến đến các cấp.
Đại hội Đại biểu các DTTS huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) lần thứ IV, năm 2024 với chủ đề: “Các dân tộc đoàn kết, sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững”.
Hiện nay, huyện Thường Xuân đang quyết liệt triển khai Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), để Chương trình đạt mục tiêu, ý nghĩa, Thường Xuân xác định công tác thông tin truyền thông về chính sách pháp luật trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân, nhất là đồng bào DTTS, là một trong những giải pháp quan trọng, góp phần thực hiện hiệu quả Chương trình.
Ngày 26/10, UBND huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) long trọng tổ chức Hội nghị tôn vinh Người có uy tín, nhân sĩ, trí thức, doanh nhân DTTS sản xuất kinh doanh giỏi tiêu biểu. Đến dự có ông Lê Minh Hành - Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh, cùng lãnh đạo các ban, ngành và 170 đại biểu là điển hình tiên tiến trong vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn huyện Thường Xuân.
Để nhận được sự đồng thuận của Nhân dân trong quá trình phát triển kinh tế- xã hội, giữ gìn an ninh trật tự, bảo vệ chủ quyền khu vực biên giới, công tác vận động, tuyên truyền đóng vai trò quan trọng. Một lực lượng quan trọng đáp ứng và làm tốt lĩnh vực này, đó chính là những Người có uy tín, già làng, trưởng bản, cá nhân điển hình trong vùng đồng bào DTTS, biên giới...Nhìn từ thực tế ở huyện Thường Xuân (Thanh Hóa).
Ngày 4/4/2024, Báo Dân tộc và Phát triển có bài viết: Thường Xuân (Thanh Hóa): Cần chấn chỉnh tình trạng kinh doanh không tuân thủ pháp luật ở xưởng thu mua keo thôn Tú. Nội dung bài viết nêu rõ: Trong quá trình hoạt động, cơ sở thu mua gỗ keo tại thôn Tú, xã Xuân Thắng, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá ngoài việc gây ô nhiễm môi trường về tiếng ồn và không khí, còn tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn giao thông, khiến cho người dân tại địa phương lo lắng có ý kiến đến các cấp.
Những năm gần đây, mô hình du lịch cộng đồng gắn với bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa đang được nhiều hộ đồng bào dân tộc ở huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hóa khai thác trong phát triển kinh tế hộ. Tuy nhiên, để đồng bào có thu nhập bền vững, cũng như bảo vệ tài nguyên, môi trường sinh thái, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa độc đáo của đồng bào DTTS, thì việc phát triển du lịch cộng đồng phải được thực hiện có lộ trình, khoa học cùng với nguồn lực đầu tư hỗ trợ địa phương và người dân tương xứng.
Ngày 1/6, Công ty Điện lực Thanh Hóa phối hợp với huyện miền núi Thường Xuân tổ chức lễ ra quân giải phóng hành lang an toàn lưới điện, nhằm giải phóng triệt để số lượng cây cối trong và ngoài hành lang có nguy đổ, va quệt gây sự cố lưới điện, gây nguy hiểm cho con người và động vật.
Xã hội -
Quỳnh Trâm -
16:41, 12/03/2023 Mặc dù đã qua nhiều năm các hộ dân bị ảnh hưởng bởi dự án hồ thủy điện Cửa Đạt (huyện Thường Xuân, Thanh Hóa) được bố trí kinh phí hỗ trợ tìm nơi tái định cư, song cũng có rất nhiều hộ đã quay về nơi cũ, sinh sống trái phép tại khu vực bán ngập của lòng hồ...
Bạn đọc -
Quỳnh Trâm -
21:34, 26/10/2020 Năm 2004, dự án Hồ thủy điện Cửa Đạt tại huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) triển khai thực hiện, nhiều hộ dân nằm trong vùng lòng hồ phải di dời. Nhà nước đã cấp kinh phí đền bù, bố trí nơi tái định cư (TĐC), song do không thích nghi được nơi ở mới, nhiều hộ dân trở về quê cũ sống tạm bợ, bất hợp pháp ven Quốc lộ 47 ở xã Yên Nhân.