Kinh tế -
T.Nhân - H.Trường -
05:38, 08/12/2023 Chiều 7/12, UBND huyện Hoài Ân (Bình Định) đã tổ chức khánh thành Trung tâm trưng bày, giới thiệu sản phẩm nông nghiệp chủ lực địa phương. Trung tâm là điểm giới thiệu, quảng bá các sản phẩm nông nghiệp chủ lực bảo đảm đạt chứng nhận OCOP, chứng nhận VietGAP, hữu cơ; sản phẩm được chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm... do nông dân trên địa bàn huyện trực tiếp nuôi trồng, sản xuất.
Kinh tế -
T.Nhân -
06:05, 10/05/2024 Theo UBND huyện Hoài Ân (Bình Định), Ngày hội Nông sản lần thứ II sẽ diễn ra trong 3 ngày (16 - 18/5). Đây được đánh giá là ngày hội nông sản quy mô lớn nhất tỉnh Bình Định, quy tụ 105 sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của địa phương và một số huyện lân cận.
UBND huyện Hoài Ân vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Hoài Ân năm 2023, giai đoạn 2021 - 2025.
Hoài Ân là huyện trung du của tỉnh Bình Định, nơi có ba dân tộc sinh sống là Kinh, Ba Na và H’re. Trải qua các giai đoạn xây dựng và phát triển, diện mạo Hoài Ân đang đổi thay từng ngày.
Năm 2017, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở Bình Định đã có những chuyển biến tích cực khi gắn với nhu cầu lao động và định hướng phát triển kinh tế-xã hội địa phương. Song bên cạnh đó, vẫn tồn tại những hạn chế trong nhận thức về phân cấp đào tạo nghề, xây dựng mô hình đào tạo gắn liền với giải quyết việc làm.
Tin tức -
T.Nhân -
21:36, 08/07/2023 Cứ 2 năm/lần, UBND huyện Hoài Ân (Bình Định) tổ chức Ngày hội Văn hóa - Thể thao 3 xã vùng cao, nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc Ba Na, Hrê ở 3 xã vùng cao Ân Sơn, Đắk Mang, Bok Tới.
Kinh tế -
Lê Phương -
10:01, 01/09/2020 Không bằng lòng với cảnh nghèo khó, nhiều nông dân ở huyện trung du miền núi Hoài Ân (Bình Định) đã bỏ công sức cải tạo những khu đồi hoang cằn cỗi, vốn chỉ trồng cây keo, tràm trở thành vùng “đất vàng” chuyên canh cây ăn quả “đẻ” ra tiền tỷ. Qua đó, góp phần đưa Hoài Ân trở thành “thủ phủ” cây ăn quả đa dạng bậc nhất ở miền Trung.
Quá trình thực hiện hiệu qủa các chính sách dân tộc, miền núi trong hỗ trợ sản xuất, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tập huấn nâng cao năng lực cán bộ… đã góp phần thúc đẩy kinh tế 3 xã vùng cao Đăk Mang, Bók Tới và Ân Sơn của huyện Hoài Ân (Bình Định) phát triển đi lên.
Kinh tế -
T.Nhân-H.Trường -
09:35, 12/06/2024 Hoài Ân là huyện trung du của tỉnh Bình Định. Xưa kia, mảnh đất này vốn hoang sơ, cằn cỗi, việc sản xuất của người dân gặp rất nhiều khó khăn. Tuy nhiên, những năm gần đây, Hoài Ân đã trở thành “thủ phủ” trái cây lớn, không chỉ của tỉnh Bình Định mà của cả khu vực miền Trung.
Hoài Ân là huyện trung du miền núi của tỉnh Bình Định, có 2 xã tập trung đông đồng bào DTTS là Đăk Mang và Bok Tới. Những năm qua, ngoài việc tập trung hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, lãnh đạo huyện xác định đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị theo hướng văn minh, sạch đẹp, đáp ứng nhu cầu đi lại và phát triển sản xuất, giao thương hàng hóa của người dân.
Do điều kiện đi lại khó khăn, người dân ở các xã miền núi huyện Hoài Ân (Bình Định), không có điều kiện để tiếp cận với các cơ sở khám, chữa bệnh ở tuyến trên.