Không chỉ phát huy vai trò gương mẫu trong việc xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, những đảng viên là người dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện biên giới Ngọc Hồi (Kon Tum) luôn gần dân, sát dân, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng chính đáng của Nhân dân để kịp thời phản ánh lên cấp ủy, chính quyền địa phương giải quyết. Qua đó, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng, an ninh và xây dựng huyện ngày một phát triển.
Tỉnh Kon Tum có 7 dân tộc tại chỗ, gồm: Ba Na, Gia Rai, Gié Triêng, Xơ Đăng, Brâu, Rơ Măm và Hrê. Đối với các dân tộc tại chỗ, làng có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống của họ. Theo thời gian, không gian của các làng đã có sự thay đổi nhưng nhìn chung vẫn còn giữ những nét riêng biệt vốn có, tạo nên một không gian văn hóa độc đáo.
Xã hội -
Ngọc Chí -
10:01, 14/01/2025 Ngày 13/1, Đồn Biên phòng Đăk Plô, Bộ đội Biên phòng Kon Tum phối hợp với UBND xã Đăk Plô, huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum tổ chức khánh thành, bàn giao công trình “Ánh sáng vùng biên” cho Nhân dân xã Đăk Plô.
Người Tà Riềng là một nhóm địa phương thuộc dân tộc Gié Triêng, đồng bào cư trú lâu đời trên dãy Trường Sơn hùng vĩ thuộc huyện biên giới Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Người Tà Riềng có những phong tục, tập quán, lễ hội riêng mang đậm dấu ấn của nền văn hóa nương rẫy. Tại mỗi làng của người Tà Riềng đều có một ngôi nhà làng truyền thống làm nơi hội họp, sinh hoạt văn hóa, gọi là su moong.
Dân tộc Gié Triêng sinh sống tập trung ở tỉnh Kon Tum và một bộ phận cư trú ở huyện Nam Giang, Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Đây là dân tộc còn bảo tồn nhiều dấu ấn văn hóa cổ xưa, đặc biệt là trong tập quán, lễ hội và phục sức và những trang phục truyền thống để thực hành trong sinh hoạt văn hóa, lễ hội mang đậm sắc màu hoang sơ và giàu tính nhân văn.
Ngọc Hồi (Kon Tum) là huyện biên giới, toàn huyện có 8 xã, thị trấn; với 17 dân tộc sinh sống, trong đó có các dân tộc tại chỗ là Brâu, Xơ Đăng, Gié Triêng. Những năm qua, với sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương và nguồn lực đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), những giá trị văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc trên địa bàn huyện đã được gìn giữ và phát huy.
Sáng 19/6, huyện Đăk Glei (Kon Tum) tổ chức Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ IV. Với chủ đề “Các dân tộc huyện Đăk Glei đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững”, Đại hội đã thông qua Quyết tâm thư và đề ra mục tiêu phấn đấu đến cuối năm 2029 toàn huyện có 7 xã đạt chuẩn xã nông thôn mới, thu nhập bình quân đầu người đạt 52 triệu đồng/người/năm. Dự Đại hội có lãnh đạo tỉnh, huyện và 150 đại biểu đại diện 45.000 người DTTS trên địa bàn huyện.
Media -
BDT -
08:00, 25/02/2025 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 25/2/2025, có những thông tin đáng chú ý sau: Thương hiệu văn hóa đặc sắc của huyện Nho Quan. Phụ nữ Gié Triêng gìn giữ nghề dệt truyền thống . Lời giải cho bài toán xóa bỏ hủ tục ở Đồng Văn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Xã hội -
Ngọc Chí -
14:28, 10/10/2024 Những ngôi nhà tạm, nhà dột nát của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) nghèo trên địa bàn huyện biên giới Đăk Glei (Kon Tum) đang dần được thay thế bằng những căn nhà xây kiên cố và khang trang. Những sự đổi thay đó là quyết tâm của cả hệ thống chính trị và tấm lòng nhân ái của các nhà hảo tâm trong và ngoài tỉnh.
Media -
BDT -
19:59, 05/08/2024 Vào dịp cuối năm cũ, đầu năm mới, đồng bào Gié Triêng vào rừng đi lấy than về để rèn các dụng cụ, chuẩn bị vào vụ sản xuất mới. Theo kinh nghiệm dân gian, chỉ có than từ loại cây Kchiah mới ăn no lửa, rèn nên những dụng cụ sản xuất tốt. Đây là thời điểm bà con tổ chức lễ hội cộng đồng lớn trong năm, gọi là Lễ hội ăn than hay Tết Cha Kchah.
Sáng 17/5, UBND xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi (Kon Tum) tổ chức Lễ công bố Quyết định của UBND tỉnh Kon Tum công nhận Làng du lịch cộng đồng Đăk Răng. Đây là làng du lịch cộng đồng đầu tiên của người Gié Triêng sinh sống trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 5, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), ngày 19/3, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Kon Tum phối hợp với Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Đăk Glei tổ chức khai giảng Lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Gié Triêng cho sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp trong lực lượng Bộ đội Biên phòng tỉnh.
Ẩm thực -
Tùng Lâm -
11:13, 05/06/2024 Được đi nhiều nơi, thưởng thức nhiều món ăn của đồng bào DTTS, nhưng tôi vẫn ấn tượng mãi với món cải khô muối ống lồ ô của người Gié Triêng ở thôn Nông Nội, xã Đắk Nông (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum). Món ăn đã trở thành sản phẩm OCOP cấp tỉnh hạng 3 sao, do HTX Y Tuân sản xuất.
Thời sự -
Ngọc Chí -
06:43, 15/04/2024 Đảng ta luôn xác định vấn đề dân tộc và đoàn kết các dân tộc có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng. Quán triệt quan điểm của Đảng, trong những năm qua, công tác dân tộc, thực hiện các chính sách dân tộc của tỉnh Kon Tum đã có nhiều đổi mới, góp phần củng cố và tăng cường hơn nữa niềm tin của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đối với sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý điều hành của Nhà nước. Đồng bào DTTS luôn nỗ lực lao động, sản xuất vươn lên xây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Kinh tế -
Ngọc Chí -
06:38, 19/09/2024 Với sự hỗ trợ của các cấp, ngành, việc triển khai Chương trình mỗi xã một sản phẩm (Chương trình OCOP) trên địa bàn tỉnh Kon Tum đã mang lại hiệu quả kinh tế thiết thực cho người dân. Đặc biệt, nhiều hộ dân tộc thiểu số (DTTS) đã nỗ lực lao động sản xuất, khai thác bản sắc văn hóa dân tộc, lợi thế của địa phương, liên kết tạo nên các sản phẩm OCOP có giá trị, góp phần nâng cao thu nhập.
Photo -
Thúy Hồng -
09:44, 03/07/2024 Dân tộc Giẻ Triêng sinh sống chủ yếu ở tỉnh Kon Tum. Đồng bào nơi đây còn lưu giữ nhiều giá trị văn hóa truyền thống, tiêu biểu, trong đó có tập tục trong cưới xin. Theo quan niệm của người Giẻ Triêng, lễ cưới hỏi là dấu mốc quan trọng trong chu trình sinh sống và trưởng thành của mỗi con người.
Kon Tum vùng đa dạng và phong phú về bản sắc văn hóa, với 43 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó, có 7 DTTS tại chỗ gồm: Ba Na, Xơ Đăng, Gié Triêng, Gia Rai, Brâu, Rơ Măm, Hrê. Cộng đồng các DTTS tại chỗ trên địa bàn đang sở hữu một kho tàng văn hóa dân gian vô cùng phong phú, sinh động…
Media -
Ngọc Chí -
21:38, 16/01/2024 Tết năm nay dường như đến sớm hơn với đồng bào Gié Triêng ở thôn Nông Kon, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, bởi lực lượng Bộ đội Biên phòng và các đơn vị đã cùng nhau tổ chức Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản” gắn với “Ngày hội bánh chưng xanh” Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 thật đầm ấm, vui tươi và ý nghĩa cho bà con.
Cứ thành thông lệ, vào dịp đầu năm mới hàng năm, đồng bào Gié Triêng ở xã Đăk Choong, huyện Đăk Glei (Kon Tum) lại cùng nhau đi Rúp Ca (theo tiếng Gié Triêng là bắt cá). Đây là một truyền thống văn hóa có từ lâu đời, thể hiện tính cộng đồng của đồng bào Gié Triêng nơi đây.
Khi những cánh hoa Mai Anh Đào nở rộ, một mùa xuân mới lại về trên khắp các thôn, làng ở Kon Tum - vùng đất cực Bắc Tây Nguyên. Đồng bào các dân tộc nơi đây đã có được cuộc sống ổn định, ấm no và sung túc hơn. Những kết quả đó thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và chính quyền địa phương dành cho đồng bào DTTS.