Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: Di dân

Quảng Bình: 8 năm vẫn chưa hoàn thành mục tiêu “khẩn cấp” di dân

Quảng Bình: 8 năm vẫn chưa hoàn thành mục tiêu “khẩn cấp” di dân

Xã hội - Khánh Ngân - 18:33, 16/08/2021
Năm 2013, UBND tỉnh Quảng Bình đã phê duyệt Dự án Di dân khẩn cấp vùng ngập lụt xã Minh Hóa (huyện Minh Hóa) với mục tiêu đưa 99 hộ dân vùng Kim Bảng, xã Minh Hóa ra khỏi vùng ngập lụt. Thế nhưng, sau 8 năm thực hiện, Dự án vẫn chưa thể hoàn thành mục tiêu “khẩn cấp” di dân.
Nguồn lực đầu tư cho công tác di dân khỏi vùng nguy hiểm: Nơi nào cũng kêu thiếu (Bài 1)

Nguồn lực đầu tư cho công tác di dân khỏi vùng nguy hiểm: Nơi nào cũng kêu thiếu (Bài 1)

Xã hội - Thanh Hải - 11:27, 20/06/2022
LTS: Thực tế hiện nay, việc di dân, tái định cư khỏi vùng nguy hiểm cũng như khắc phục hậu quả thiên tai, chủ yếu dựa vào nguồn lực ngân sách nhà nước. Dù Chính phủ đã rất quan tâm bố trí kinh phí, song còn ở mức rất thấp so với yêu cầu. Trong khi đó, nguồn lực từ xã hội hóa và các nguồn hợp pháp khác lại gần như đang “bỏ trống”, chưa thể tận dụng, khai thác được.
Nhìn lại công tác di dân khỏi vùng sạt lở ở Hà Giang: Cần có lời giải cho bài toán kinh phí (Bài 2)

Nhìn lại công tác di dân khỏi vùng sạt lở ở Hà Giang: Cần có lời giải cho bài toán kinh phí (Bài 2)

Công tác Dân tộc - Minh Thu - CĐ - 16:19, 11/05/2021
Dù đã đạt được một số kết quả bước đầu trong sắp xếp, ổn định dân cư nhưng hiện trên địa bàn tỉnh Hà Giang vẫn còn khoảng 10 ngàn hộ dân đang sống trong vùng có nguy cơ sạt lở, thiên tai. Nguồn lực đầu tư hạn chế, nhỏ lẻ, nhu cầu lớn, thiếu quỹ đất để sắp xếp dân cư… đang là những trở ngại lớn trong công tác sắp xếp, bố trí, quy hoạch dân cư ở Hà Giang.
Di dân, tái định cư để xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện: Cần giải quyết căn cơ, bền vững

Di dân, tái định cư để xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện: Cần giải quyết căn cơ, bền vững

Tin tức - PV - 16:48, 02/04/2018
Nhiều thập kỷ qua, khu vực miền Trung và Tây Nguyên đã tiến hành xây dựng nhiều công trình thủy lợi, thủy điện. Bên cạnh lợi ích về kinh tế, việc xây dựng các công trình này đã làm ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân, với phần lớn là đồng bào dân tộc thiểu số. Trong khi đó, chính sách di dân, tái định cư các công trình thủy lợi, thủy điện dù được quan tâm nhưng vẫn tồn tại nhiều khó khăn, bất cập.
Di dân xen ghép - Giải pháp mang lại lợi ích kép

Di dân xen ghép - Giải pháp mang lại lợi ích kép

Xã hội - Hoàng Quý - 16:23, 20/11/2020
Để ứng phó với thiên tai, thời gian qua, tỉnh Yên Bái đã chuyển hướng từ tái định cư theo dự án tập trung quy mô lớn, sang hình thức tái định cư xen ghép. Nhờ đó, người dân di chuyển đến nơi ở mới nhưng không phải xa quê hương, còn tỉnh cũng giảm áp lực hỗ trợ đầu tư xây dựng hạ tầng các khu tái định cư mới.
Nhìn lại công tác di dân khỏi vùng sạt lở ở Hà Giang: Thành công từ sắp xếp xen ghép và ổn định tại chỗ (Bài 1)

Nhìn lại công tác di dân khỏi vùng sạt lở ở Hà Giang: Thành công từ sắp xếp xen ghép và ổn định tại chỗ (Bài 1)

Công tác Dân tộc - Minh Thu - CĐ - 18:10, 10/05/2021
Giai đoạn 2011 - 2020, thực hiện đề án sắp xếp, ổn định dân cư, tỉnh Hà Giang đã hoàn thành việc di chuyển hàng chục ngàn hộ dân sống ở vùng nguy hiểm đến nơi ở mới an toàn. Với việc di dân xen ghép và ổn định tại chỗ, người dân di chuyển đến nơi ở mới an toàn, đồng thời, giảm tối đa kinh phí đầu tư của Nhà nước.
Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư dự án thủy điện Tuyên Quang

Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư dự án thủy điện Tuyên Quang

Chính sách dân tộc - T.Hợp - 13:19, 13/03/2021
Ngày 12/3, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 348/QĐ-TTg về việc phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể di dân, tái định cư Dự án thủy điện Tuyên Quang trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang tại Quyết định số 08/2007/QĐ-TTg ngày 12/1/2007 và Quyết định số 1766/QĐ-TTg ngày 10/10/2011 của Thủ tướng Chính phủ.
Hướng đến tăng cường quản trị di dân toàn cầu

Hướng đến tăng cường quản trị di dân toàn cầu

Pháp luật - Thiên Đức - 18:22, 09/11/2020
Việt Nam là quốc gia có đường biên giới trên bộ dài trên 5.000km, trải qua 27 tỉnh, tiếp giáp với 3 nước láng giềng là Trung Quốc, Lào, Campuchia. Những năm qua, tình trạng di cư tự phát hết sức phức tạp, gây ra bất ổn trong quản lý an ninh trật tự; đặc biệt tiềm ẩn nhiều nguy hiểm với chính người di cư.
Nguồn lực đầu tư cho công tác di dân khỏi vùng nguy hiểm: Gỡ khó... nhưng vẫn không hết khó (Bài 2)

Nguồn lực đầu tư cho công tác di dân khỏi vùng nguy hiểm: Gỡ khó... nhưng vẫn không hết khó (Bài 2)

Xã hội - Thanh Hải - 17:18, 22/06/2022
Người dân bất an vì sống trong vùng nguy hiểm, nhưng thiếu kinh phí thực hiện các dự án để di dời. Khó khăn, bất cập ấy, đã đẩy nhiều địa phương đến cảnh “giật gấu vá vai” nhưng vẫn không thể giải quyết dứt điểm.
Tiếp tục rà soát, di dời dân ra khỏi vùng nguy hiểm

Tiếp tục rà soát, di dời dân ra khỏi vùng nguy hiểm

Môi trường sống - PV - 16:12, 10/07/2018
Cùng với các huyện Than Uyên, Tam Đường, Nậm Nhùn, Mường Tè, Sìn Hồ, huyện Tân Uyên, tỉnh Lai Châu cũng là địa phương chịu nhiều thiệt hại nặng nề về tài sản, nhà ở của nhân dân do đợt mưa lũ vừa qua. Với phương châm “4 tại chỗ” để đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản cho nhân dân cũng như đảm bảo cho công tác cứu hộ, cứu nạn, huyện Tân Uyên đã di dời 123 hộ gia đình ra khỏi vùng đặc biệt nguy hiểm.
Tuyên Quang: Người dân ở những khu tái định cư đang quyết tâm thoát nghèo và vươn lên làm giàu

Tuyên Quang: Người dân ở những khu tái định cư đang quyết tâm thoát nghèo và vươn lên làm giàu

Chính sách dân tộc - Việt Hà - 17:52, 07/06/2023
Thực hiện Đề án di dân tái định cư Thủy điện Tuyên Quang, với sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, đời sống người dân ở những khu tái định cư thủy điện Tuyên Quang đang ngày càng khởi sắc.
Nghệ An: Những Dự án di dân khẩn cấp với tiến độ “rùa bò”-

Nghệ An: Những Dự án di dân khẩn cấp với tiến độ “rùa bò”- "Sống treo" cùng dự án (Bài 2)

Xã hội - Thanh Hải - 14:20, 12/10/2020
Nhiều dự án di dân khỏi vùng ảnh hưởng của thiên tai được chủ đầu tư vẽ nên viễn cảnh như mơ nhưng nhanh chóng “đắp chiếu” đã đẩy người dân và chính quyền vùng dự án vào thế “tiến thoái lưỡng nan”. Hết năm này sang năm khác, họ phải khốn khổ “sống treo” cùng dự án mà chưa có lối thoát.