Đó là chủ đề chính của Đại hội Đại biểu các DTTS huyện Quỳ Hợp (tỉnh Nghệ An) lần thứ IV, được tổ chức ngày 27/5. Tham dự Đại hội có 150 đại biểu ưu tú, đại diện cho hơn 72.000 đồng bào các DTTS trên địa bàn.
Là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên có đông đồng bào DTTS sinh sống thời gian qua, huyện Định Hóa đã có nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc trên địa bàn.
Nhận thức được đội ngũ cán bộ, trí thức người dân tộc thiểu số có vai trò rất quan trọng trong hệ thống chính trị và là những hạt nhân tiêu biểu trong việc phát huy sức mạnh đoàn kết của cộng đồng, những năm qua, tỉnh Thái Nguyên luôn quan tâm tới công tác đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao năng lực và phát huy hiệu quả vai trò đội ngũ này tại cơ sở.
Xã hội -
Ngọc Thu -
13:41, 25/05/2024 Trong 3 ngày (từ 22 - 24/5), Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Mang Yang (Gia Lai) phối hợp với Trung tâm y tế huyện đã tổ chức Hội nghị tập huấn giáo dục nâng cao nhận thức về làm mẹ an toàn, chăm sóc sức khỏe trẻ em và vận động phụ nữ sinh con tại cơ sở y tế. Tham gia lớp tập huấn có 200 hội viên phụ nữ và người dân trong độ tuổi sinh đẻ tại hai xã Đăk Jơ Ta và Lơ Pang.
Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên lần thứ IV, năm 2024 đã diễn ra thành công tốt đẹp. Sau đại hội, đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện thêm phấn khởi, tin tưởng, quyết tâm cùng nhau đoàn kết thực hiện Quyết tâm thư Đại hội đã đề ra.
Trong 2 ngày 22 - 23/5, Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Chư Prông (Gia Lai) tổ chức Hội nghị tập huấn nâng cao năng lực thực hiện công tác bình đẳng giới cho 300 học viên là già làng, trưởng thôn, Người có uy tín trong cộng đồng tại xã Bình Giáo và Ia Bang.
Phóng sự -
Thanh Hải -
09:00, 18/05/2024 LTS: Trầm tích văn hóa vùng DTTS không những là đặc trưng của lịch sử văn hóa và con người vùng đất ấy. Mà chính điều đó còn phản chiếu một miền di sản đồ sộ với bề dày ngàn năm. Nhưng, sự khốc liệt của thời gian, xu thế hội nhập đã khiến nhiều di sản không tránh khỏi phai mòn theo tháng năm, thậm chí biến mất trong đời sống.
Chiều 15/5, Đại hội Đại biểu các DTTS huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên lần thứ IV, năm 2024, với chủ đề “Nhân dân các dân tộc huyện Đồng Hỷ đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, hội nhập và phát triển bền vững” đã thành công tốt đẹp.
Đến nay không chỉ ở thành thị, mà người dân ở các thôn, bản vùng cao, vùng DTTS tỉnh Quảng Ninh cũng đã nắm bắt thời cơ, bắt nhịp chuyển đổi số để trở thành những "công dân số". Nhờ đó, người dân tiếp cận các chính sách dân tộc nhanh chóng; đồng thời ứng dụng hiệu quả trong đời sống xã hội và trong lao động, sản xuất
Quảng Bình bắt tay vào thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) với một tâm thế chủ động, quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị. Qua 3 năm triển khai thực hiện, nhiều nội dung, tiểu dự án thành phần, Dự án trong Chương trình MTQG 1719 đã đi sâu và tác động tích cực đến đời sống đồng bào các DTTS ở tỉnh Quảng Bình. Để có cái nhìn tổng quát hơn, phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển có cuộc trao đổi với ông Trần Thắng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình về triển khai Chương trình MTQG 1719 tại địa phương.
Tin tức -
Tào Đạt - Võ Tiến -
07:56, 12/05/2024 Ngày 11/5, tại huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế), Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Thừa Thiên Huế phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện A Lưới tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng Pa cô - Tà ôi năm 2024.
Lên Kỳ Sơn – huyện rẻo cao xứ Nghệ, đã không ít du khách từng cảm thấy mình “lạc lối”. Cũng bởi, nơi ấy không chỉ có “cổng trời” Mường Lống bảng lảng sương bay, tháp cổ Yên Hòa huyền bí, đỉnh Puxailaileng trên dãy Trường Sơn…; mà còn là những lễ hội Pu nhạ thầu, chọi bò, hoa mận, chợ phiên… thấp thoáng sau những cánh rừng pơ mu, sa mu tuyệt đẹp. Càng cuốn hút và hấp dẫn hơn khi đó là bản sắc văn hóa độc đáo lâu đời của cộng đồng các DTTS Mông, Thái, Khơ mú nơi đây.
Phóng sự -
Thúy Hồng -
06:57, 26/04/2024 Trải qua những năm tháng khó khăn, bất ổn, được sự quan tâm chăm lo đầu tư, hỗ trợ của Đảng, Nhà nước; tinh thần trách nhiệm của các cấp, lực lượng chức năng... diện mạo cơ sở hạ tầng, đời sống của đồng bào DTTS ở những bản làng vùng biên giới nơi địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc hôm nay đã và đang ngày càng khởi sắc.
Phóng sự -
Thúy Hồng-Thanh Thuận -
06:55, 25/04/2024 Với đặc thù là vùng đất biên giới, địa hình phức tạp, trình độ dân trí còn hạn chế... nơi địa đầu Đông Bắc của Tổ quốc tiềm ẩn nhiều nguy cơ các thế lực thù địch thực hiện âm mưu diễn biến hòa bình, các hoạt động tà đạo, tệ nạn xâm nhập. Do vậy, việc kiên quyết đấu tranh với tội phạm, các hoạt động sinh hoạt đạo trái pháp luật...luôn được hệ thống chính trị, nòng cốt là lực lượng công an chú trọng ngăn chặn bằng nhiều giải pháp. Đặc biệt, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, vận động đã nâng cao nhận thức cho đồng bào DTTS hiểu rõ cái xấu, không theo đạo lạ, chung tay giữ gìn bản làng bình yên.
Những năm qua, tỉnh Thái Nguyên đã tập trung thực hiện quyết liệt, hiệu quả Chương trình MTQG 1719 giai đoạn 2021-2025. Với trọng tâm ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng cho vùng DTTS và miền núi, đến nay hệ thống đường giao thông nông thôn cũng như các công trình thiết yếu đã từng bước được kiện toàn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phương.
Ngày 23/4, Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam và Trung tâm Phục vụ hành chính công tỉnh Quảng Trị đã phối hợp với UBND huyện Đakrông (Quảng Trị) tổ chức bàn giao thiết bị cải thiện điều kiện tiếp cận dịch vụ công trực tuyến cho một số xã có đồng bào DTTS sinh sống.
Tin tức -
Ngọc Thu -
05:43, 22/04/2024 Trong 3 ngày (từ 19 - 21/4), tại thị trấn Phú Túc, UBND huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) tổ chức Ngày hội văn hóa, thể thao các DTTS; Hội chợ kết nối nông sản lần thứ II và Hội diễn nghệ thuật quần chúng toàn huyện năm 2024.
Xã hội -
An Yên -
19:07, 16/04/2024 Công tác thống kê, điều tra dân số và nhà ở nói chung, vùng DTTS ở Nghệ An trong tháng 4 năm 2024 đang bước vào giai đoạn cuối cùng. Dù gặp một số khó khăn, vướng mắc nhưng tiến độ điều tra, thống kê vẫn đảm bảo theo kế hoạch.
Xã hội -
Mỹ Dung -
10:31, 14/04/2024 Từ nhiều nguyên nhân dẫn dẫn việc đầu tư nhiều công trình nước nhưng không có nước sử dụng, tỉnh Quảng Ninh đã tập trung xây dựng, hoàn thiện Đề án “Cấp nước sạch nông thôn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025” với nhiều phương án, giải pháp, cách tổ chức quản lý, vận hành, khai thác công trình nước cụ thể nhằm giải bài toán nước sạch nông thôn. Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng đời sống người dân, nhất là người dân ở khu vực miền núi nông thôn, vùng đồng bào DTTS đang thiếu nước.
Xã hội -
Mỹ Dung -
10:29, 13/04/2024 Thực hiện Chiến lược quốc gia về cấp nước sạch và vệ sinh nông thôn, tỉnh Quảng Ninh đã huy động nhiều nguồn lực để hoàn thiện hạ tầng, mở rộng mạng lưới, góp phần nâng cao tỷ lệ người dân sử dụng nước sạch. Tuy nhiên, trên thực tế người dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng DTTS đang thiếu nước sinh hoạt, thậm chí phải dùng nguồn nước bị ô nhiễm tiềm ẩn nhiều nguy cơ ảnh hưởng về sức khỏe.