Xác định cơ sở hạ tầng thiết yếu giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang thường xuyên phối hợp với các xã, thị trấn tiến hành rà soát, đánh giá tình hình thực tiễn tại cơ sở, từ đó tham mưu cho UBND huyện xây dựng kế hoạch thực hiện.
Nhìn lại kết quả 5 năm (2019 - 2024), thực hiện các giải pháp nhằm đạt được mục tiêu Quyết tâm thư Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ III huyện huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk đề ra, từ việc triển khai các chương trình, dự án, chính sách dân tộc, trong đó ưu tiên đầu cơ sở hạ tầng, các công trình phục vụ dân sinh, đến nay diện mạo vùng đồng bào DTTS đã có bước chuyển biến tích cực, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào các dân tộc đã được nâng lên rõ rệt.
Nguồn lực đầu tư, hỗ trợ của các chương trình, chính sách dân tộc được triển khai hiệu quả trong những năm qua đã góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt nông thôn, miền núi, vùng DTTS của tỉnh Thanh Hóa; đời sống của đồng bào các dân tộc trên địa bàn tỉnh được nâng lên rõ rệt. Trong đó, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) được đại diện lãnh đạo các địa phương miền núi tỉnh Thanh Hóa khẳng định là “cú hích” cho sự phát triển ở những địa bàn khó khăn.
Đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi là một trong những nội dung quan trọng trong thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đang được tỉnh Quảng Ngãi tập trung chỉ đạo các địa phương khẩn trương thực hiện. Đến nay, nhiều công trình đã được khởi công, hứa hẹn làm thay đổi nhanh diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh.
Xác định cơ sở hạ tầng là tiền đề, tạo thế vững chắc để phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua, tỉnh Yên Bái đã tích cực huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực, để đẩy mạnh công tác đầu tư.
Gia Lai là tỉnh miền núi với 44 dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn, trong đó đồng bào DTTS chiếm hơn 46% dân số. Toàn tỉnh có 176/220 xã, phường, thị trấn thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi, cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, đời sống bà con còn nhiều khó khăn. Vì vậy, triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), tỉnh đã chú trọng đến việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện cho các địa phương thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
Kinh tế -
Khánh Thi -
19:46, 21/08/2024 Giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Tuyên Quang có 50 xã khu vực III theo Quyết định số 861/QĐ-TTg và 658 thôn đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 612/QĐ-UBDT. Với việc thực hiện hiệu quả Dự án 4 thuộc Chương trình MTQG 1719, địa bàn “lõi nghèo” của tỉnh Tuyên Quang đã và đang được đầu tư cơ sở hạ tầng, từ đó thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững.
LTS: Dân tộc Chứt là một trong 14 dân tộc rất ít người ở nước ta. Địa bàn cư trú chủ yếu của đồng bào Chứt là ở Quảng Bình (85%) và một phần ở các tỉnh Hà Tĩnh, Đăk Lăk và Lâm Đồng….Để giúp đồng bào vươn lên, hòa nhập với các dân tộc khác, trong những năm qua Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách đặc thù dành cho nhóm dân tộc này. Đặc biệt, hiện nay việc triển khai Chương trình MTQG 1719 đã tạo cơ hội để đồng bào Chứt đã bứt phá vươn lên mạnh mẽ.
Ngày 10/8, Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh Cao Tường Huy tiếp xã giao đại diện lãnh đạo Tập đoàn Xây dựng Thái Bình Dương tới tìm hiểu cơ hội đầu tư vào địa bàn tỉnh Quảng Ninh. Đây là một trong những tập đoàn tư nhân lớn nhất của Trung Quốc trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng các dự án cơ sở hạ tầng.
Là tỉnh vùng cao biên giới, thời gian qua, Lào Cai luôn quan tâm đến công tác giáo dục cho con em đồng bào các DTTS. Trong đó, tỉnh dành nhiều nguồn lực xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ cho việc dạy và học.
Xã hội -
T.Nhân -
16:00, 02/04/2023 UBND tỉnh Khánh Hòa đã có quyết định đầu tư cho huyện Khánh Sơn gần 500 tỷ đồng để đồng tư, xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ đời sống người dân.
Đây là chương trình giúp đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trong tỉnh đi lại, sản xuất, vận chuyển hàng hóa nông sản, tạo quỹ đất để đáp ứng nhu cầu sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao đời sống, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội…
Thông tin từ UBND thị xã Sa Pa (Lào Cai) vừa cho biết, trên địa bàn thị xã đã xảy ra vụ sạt lở trong khu vực thi công một công trình khách sạn, đe dọa mất an toàn đến nhiều cơ sở hạ tầng lân cận.
Các huyện, thành phố của tỉnh Kiên Giang tập trung triển khai nguồn vốn đã được phân bổ đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng như công trình giao thông nông thôn, thủy lợi, điện, trường, trạm y tế.
Kinh tế -
Tùng Nguyên -
22:26, 26/11/2022 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là nguồn vốn quan trọng cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của của đất nước. Mặc dù xuất phát điểm thấp, nhưng các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi đã và đang nỗ lực “hút” nguồn vốn này để phát huy các tiềm năng, lợi thế vùng, từ đó thúc đẩy phát triển KT-XH trong vùng, nhất là giải quyết những vấn đề khó khăn hạn chế cho những địa bàn vùng khó khăn đặc thù.
Sau 5 năm triển khai thực hiện Hợp phần đầu tư hạ tầng cơ sở (Chương trình 135), với trên 417 tỉ đồng, tỉnh Bắc Kạn đã đầu tư 758 công trình hạ tầng. Nhờ đó, diện mạo các xã vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK ở tỉnh Bắc Kạn có nhiều chuyển biến đáng kể, góp phần tích cực vào công cuộc giảm nghèo chung của tỉnh.