Lần đầu tiên một cô giáo của Việt Nam được Tổ chức Giáo dục Varkey Foundation vinh danh là 1 trong 50 giáo viên toàn cầu xuất sắc nhất năm 2020. Tự hào hơn, đó là một cô giáo dân tộc Mường được đào tạo từ hệ thống trường dân tộc nội trú (DTNT).
Xã hội -
PV -
15:13, 24/03/2020 Cô giáo Hoàng Thị Ly Ly, sinh năm 1995, người huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị, ba năm nay tình nguyện dạy tiếng Việt cho con em Việt kiều ở nước bạn Lào. Nay cô đang được cách ly phòng, chống Covid-19. Với đồng lương hằng tháng ở Lào chỉ bằng lương các giáo viên đồng lứa tuổi dạy trong nước, nhưng cô tự nguyện xin ủng hộ nửa tháng lương của mình cho cơ sở cách ly.
Hình ảnh “cõng chữ lên non” đã khắc sâu vào tâm trí bao thế hệ về nỗi nhọc nhằn của những giáo viên miền xuôi lên công tác ở miền núi. Nhưng cũng có một hình ảnh “gai góc” không kém, đó là hành trình của những giáo viên người DTTS, lớn lên cùng với những khó khăn của núi rừng, đang vượt qua thách thức để lập nghiệp ở thành thị, khẳng định mình trong môi trường hội nhập.
Giáo dục -
Thùy Dung -
11:35, 23/12/2019 Dù khó khăn, thiếu thốn nhưng nhiều năm qua, các thầy cô giáo của hai xã đặc biệt khó khăn (ĐBKK) xã Krong, huyện Kbang và xã Hà Đông, huyện Đăk Đoa, (Gia Lai) vẫn miệt mài gieo chữ với hy vọng trẻ em nơi đây có tương lai tươi sáng hơn.
Chỉ cần nghe thông tin ở đâu có khả năng “xin” được là các cô lại chủ động liên lạc, để xin hỗ trợ. Một lần chưa được thì xin nhiều lần. Chính sự chân thành của các cô đã thuyết phục được nhiều nhà hảo tâm từ khắp mọi nơi. Nhờ vậy, học sinh ở các điểm trường vùng cao Tây Trà (Quảng Ngãi) đã có được nơi học tập, vui chơi tốt hơn.
Phóng sự -
Giang Lam -
10:34, 20/11/2019 Có một cô giáo vượt qua muôn vàn gian nan giúp trẻ khuyết tật hòa nhập cộng đồng. Đó là cô giáo Nguyễn Thị Hội, dân tộc Tày, giáo viên Trường Tiểu học Sơn Lạc, xã Kim Phú, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang). Bằng tình yêu thương và sự kiên nhẫn, cô giáo Hội đã giúp cho những “bông hoa khuyết cánh” tỏa hương.
Sinh ra trong một gia đình hoàn cảnh kinh tế khó khăn, phải nghỉ học từ năm lớp 9, nhưng với khát khao và nỗ lực phi thường, một cô gái dân tộc Dao đã giành được học bổng tiếng Anh toàn phần của Chương trình “Giúp đỡ thanh niên nghèo yếu thế”. Điều đáng quý là cô gái Phàn Thị Chấu, ở thôn Lùng Thiềng, xã Minh Tân, huyện Vị Xuyên (Hà Giang) còn mở một lớp học đặc biệt để dạy ngoại ngữ cho các em nhỏ ở địa phương.
Với tâm huyết, trách nhiệm, sự mẫu mực và lòng yêu nghề, cô giáo dân tộc Nùng Triệu Thị Nhập (SN1985) luôn được đồng nghiệp, cấp trên và các thế hệ học sinh quý mến, trân trọng. Là giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, gần 10 năm qua, cô Nhập đã đào tạo nhiều thế hệ học sinh Trường THCS Đăk Ơ (huyện Bù Gia Mập, Bình Phước) đạt thành tích cao trong học tập. Đặc biệt là việc xây dựng đạo đức, nhân cách của các thế hệ học sinh, qua đó đã đóng góp tích cực vào thành tích chung của ngành Giáo dục tỉnh.
20 năm gắn bó với mái Trường PTDTNT, THPT tỉnh Tuyên Quang, cô giáo Đặng Thị Hường đã quen thuộc với bao thế hệ học trò nơi đây. Đặc biệt, với những tiết học dạy ngoài giờ, những bữa ăn sáng miễn phí mà cô Hường, cùng nhiều thầy cô giáo trong trường hỗ trợ cho các em bằng lương của mình… càng khiến cho tình thầy trò nơi đây thêm gần gũi, ấm áp.
Thời gian gần đây, dư luận cả nước xôn xao về hình ảnh các cô giáo tại nhóm cơ sở dạy trẻ mầm non tư thục Tuổi Thơ (thị trấn Thanh Chương, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) thuộc Công ty Cổ phần Đầu tư và Giáo dục Minh Sang quỳ gối xin dạy.
Nhiều năm rồi chẳng ai còn nhớ rõ lớp học ấy bắt đầu như thế nào, chỉ biết rằng khi những tiếng ê a vang lên trong căn nhà nhỏ ở làng Chao Pông, xã Ia Phang, huyện Chư Pưh (Gia Lai) của lũ trò nghèo thì người làng mới biết.
Là giáo viên dạy Văn của Trường THCS Thanh Xương (xã Thanh Xương, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), cô giáo Lò Thị Kim có niềm đam mê, tâm huyết sâu nặng với di sản văn hóa Thái của cha ông...