Bạo lực học đường từ lâu trở thành một vấn nạn nghiêm trọng tại nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Media -
BDT -
17:00, 09/12/2023 Thưa quý vị, bạo lực gia đình trong cả nước, đặc biệt là ở vùng đồng bào DTTS là câu chuyện chưa bao giờ cũ. Vấn nạn này đang đẩy một bộ phận phụ nữ DTTS ngày càng trở nên bị tách biệt, tụt hậu trong bối cảnh xã hội phát triển như hiện nay. Chương trình Vấn đề sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển hôm nay sẽ bàn về: Xóa bỏ vấn nạn bạo lực gia đình ở vùng đồng bào DTTS - -Còn nhiều gian nan!
Bạo lực gia đình hiện là một vấn nạn, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng, nhất là đối với phụ nữ và trẻ em. Bạo lực gia đình không chỉ gây hậu quả về thể chất, tâm lý cho chủ thể là phụ nữ, trẻ em, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống, tương lai của các nạn nhân.
Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức của cộng đồng gắn với xây dựng các mô hình tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý… là những nỗ lực của các cấp hội phụ nữ ở Nghệ An trong việc phòng chống bạo lực gia đình. Cũng nhờ vậy mà nhận thức, hành động, suy nghĩ của người dân về hôn nhân, gia đình, vị thế, vai trò của người phụ nữ ngày càng có nhiều chuyển biến tích cực.
Xã hội -
Minh Nhật -
18:09, 22/04/2024 Ngày 22/4, ông Nguyễn Anh Thủy, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo Mù Cang Chải (tỉnh Yên Bái) đã thông tin chính thức về vụ việc giáo viên bị tố đánh bé gái lớp 1 tại Trường Phổ thông Dân tộc bán trú Tiểu học và Trung học cơ sở La Pán Tẩn.
Giáo dục -
Lê Vũ - Trần Linh -
07:38, 29/10/2023 Ngày 28/10, Trung tâm công tác xã hội TP. Cần Thơ phối hợp cùng Chi hội Luật sư Hội Bảo vệ Quyền trẻ em TP. Hồ Chí Minh và Save The Children (Tổ chức Cứu trợ trẻ em - SCI) đã tổ chức các buổi truyền thông cộng đồng về phòng ngừa bạo lực trên cơ sở giới cho đối tượng là học sinh THCS trên địa bàn TP. Cần Thơ.
Ngày 25/11 là mở màn cho chiến dịch trọng điểm 16 ngày đoàn kết cùng hành động để xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái, được Cơ quan Liên hợp quốc về bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) phát động, trong bối cảnh LHQ cảnh báo những nguy cơ gây ra vấn nạn này đang trở nên trầm trọng hơn và các hình thức bạo lực đang ngày càng đa dạng.
Xã hội -
PV -
11:39, 25/04/2023 Sáng 25/4, tại huyện Nam Trà My, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Quảng Nam tổ chức phát động, diễu hành tuyên truyền xóa bỏ định kiến giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới năm 2023.
Chỉ trong nửa tháng qua, trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk đã xảy ra 5 vụ học sinh hỗn chiến, đánh hội đồng bạn học chỉ vì những mâu thuẫn nhỏ. Những vụ việc như thế này không phải là mới, và đã được cảnh báo nhiều trong thời gian qua; thực tế này cho thấy, tình trạng bạo lực học đường vẫn đang diễn ra phức tạp, khó lường, cần có những giải pháp quyết liệt, cụ thể hơn để ngăn chặn.
Chỉ mới khởi tranh lượt trận đầu tiên, Ban tổ chức giải hạng Ba quốc gia 2022 đã phải “đau đầu” vì vấn nạn bạo lực sân cỏ.
Để bảo vệ được trẻ em tránh khỏi nạn bạo lực, xâm hại tình dục cần sự vào cuộc của toàn xã hội, từ tiếng nói của các em đến gia đình, nhà trường và các cơ quan chức năng.
Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh Gia Lai liên tiếp các vụ đánh nhau, trong đó chủ yếu là các nữ sinh với các video clip bị đưa lên mạng, thậm chí có tính chất nghiêm trọng, để lại hậu quả đau lòng, trở thành nỗi ám ảnh cho nhiều người.
Xã hội -
Mai Hương -
13:30, 26/05/2023 Ngày 25/5, tại Hà Nội, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐTB&XH) phối hợp với Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) và KOICA tổ chức Hội thảo “Chia sẻ kinh nghiệm vận hành và nhân rộng mô hình Trung tâm Dịch vụ một cửa hỗ trợ phụ nữ và trẻ em gái bị bạo lực tại Việt Nam”.
Thời gian gần đây, liên tiếp những video về cách hành xử đầy bạo lực giữa các nhóm người, tại nhiều địa phương được ghi lại và lan truyền trên mạng xã hội, không chỉ khiến dư luận bức xúc, mà còn cho thấy khả năng kiềm chế điều chỉnh hành vi xấu của nhiều cá nhân, nhất là ở tầng lớp trẻ tuổi đang ở mức báo động.
Dự án “Nâng cao nhận thức và tiếng nói của cộng đồng dân tộc miền núi phía Bắc trong ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới” (Dự án) chính thức khởi động tại tỉnh Điện Biên do Ủy ban châu Âu tài trợ, Viện Phát triển sức khỏe cộng đồng Ánh sáng (LIGHT), Trung tâm Phát triển cộng đồng tỉnh Điện Biên và CARE (tổ chức nhân đạo quốc tế) tại Việt Nam triển khai lần đầu tiên tại 24 thôn, bản thuộc 4 xã: Thanh Nưa, Hua Thanh (huyện Ðiện Biên) và Mường Phăng, Pá Khoang (TP. Ðiện Biên Phủ) của tỉnh Ðiện Biên đã tập trung giảm thiểu vấn đề bạo lực giới trong cộng đồng người DTTS, qua đó góp phần thúc đẩy bình đẳng giới.
Thời gian vừa qua, dư luận xã hội “dậy sóng” trước nhiều vụ việc chồng bạo hành vợ một cách dã man. Đáng nói hơn, nhiều hình ảnh bạo lực này đang diễn ra trước mắt con trẻ như một việc rất bình thường.
Đại sứ Đặng Đình Quý kêu gọi các nước thành viên Hội đồng Bảo an ủng hộ các nỗ lực của ASEAN trong việc hỗ trợ các bên nối lại đối thoại nhằm đạt được một giải pháp toàn diện cho vấn đề Myanmar.
Thời gian vừa qua, bạo lực tình dục đã trở thành nỗi ám ảnh với nhiều phụ nữ, trẻ em gái, trong đó có phụ nữ trẻ em gái ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn. Điều đáng nói, các biện pháp bảo vệ các nạn nhân này hiện còn nhiều bất cập, khiến công tác phòng chống bạo lực tình dục ngày càng khó khăn.
Bà Nông Thị Phương ở Cao Bằng hỏi: Con gái tôi là Lục Thị Huệ sinh năm 1990, kết hôn năm 2010.
Ngày 6/8, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc chủ trì Hội nghị trực tuyến toàn quốc về công tác bảo vệ trẻ em trước các hành vi bạo lực, xâm hại và các nguy cơ gây ảnh hưởng tới sức khỏe, tính mạng của trẻ.Hội nghị được tổ chức theo hình thức truyền hình trực tuyến tới 675 điểm cầu ở cấp huyện, xã-là cấp cơ sở có vai trò quan trọng trong việc thực hiện quy định pháp luật về bảo vệ trẻ em với sự tham gia của khoảng 18.000 đại biểu. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Nông Quốc Tuấn tham dự Hội nghị.