Cây bình vôi hay còn gọi là cây củ một, củ mối trôn, tử nhiên, ngải tượng…có vị đắng ngọt. Trong Y học cổ truyền cây bình vôi có tác dụng an thần, trấn kinh, khắc phục triệu chứng suy nhược, nóng sốt, nhức đầu, rối loạn chức năng tiêu hóa,… Trong y học hiện đại cũng phát hiện và ứng dụng điều chế thành các bài thuốc an thần, điều trị mất ngủ, suy nhược cơ thể. Sau đây là một số công dụng của cây bình vôi và các bài thuốc chữa bệnh hiệu quả mời bà con tham khảo.
Kỷ tử hay còn gọi là câu kỷ tử ninh hạ có vị ngọt và tính bình. Sử dụng kỷ tử trong thời gian dài có tác dụng rất tốt cho cơ thể, giúp cơ thể tăng cường sức đề kháng và cải thiện khả năng miễn dịch cho cơ thể. Trong Y học cổ truyền kỷ tử là vị thuốc thường gặp trong bài thuốc bổ thận, cường dương, sinh tinh và điều trị hiếm muộn… Sau đây là một số bài thuốc hay từ kỷ tử mời bà con tham khảo.
Cây hoa mẫu đơn hay còn có tên gọi khác là cây bông trang, cây bông trang đỏ, trang son, đơn đỏ, mẫu đơn hoa đỏ, long thuyền hoa, nam mẫu đơn…. có tính bình, vị đắng. Trong dân gian mẫu đơn là một dược thảo quý có tác dụng chữa trị nhiều chứng bệnh, đồng thời là cây cảnh có hoa rất đẹp. Sau đây là một số bài thuốc dân gian từ cây mẫu đơn mời bà con tham khảo.
Sau khi dịch sốt xuất huyết tạm lắng xuống tại khu vực phía Nam, miền Bắc đang trở thành “điểm nóng”. Trong đó tiêu biểu là Hà Nội với mật độ dân cư đông, 30/30 quận, huyện, thị xã đều đã ghi nhận ca mắc sốt xuất huyết.Giữa lúc dịch diễn biến phức tạp, nhiều người dân muốn chủ động phòng bệnh trước một bước và có thể tự chữa cho mình để giảm gạnh nặng y tế. Trên web laonhaque.vn có nhiều bài thuốc hay chữa bệnh này.
Cây ngô đồng có hai loại là ngô đồng cảnh và ngô đồng thân gỗ. Trong Đông y, rễ cây ngô đồng có vị đắng, tính mát, lá có tính bình, vị ngọt nên người ta thường tận dụng phần lá, thân và nhựa cây để chế biến thành nhiều loại thuốc trị bệnh. Tuy nhiên quả và hạt cây ngô đồng tuyệt đối không được sử dụng vì trong chúng có chứa độc. Sau đây là một số bài thuốc dân gian có sử dụng cây ngô đồng mời các bạn tham khảo.
Khoai lang hay còn gọi là sâm nam. Theo Đông y, củ và lá khoai đều có vị ngọt tính bình, không độc. Khoai lang không chỉ là cây lương thực quan trọng, có thể chế biến ra nhiều món ăn ngon bổ dưỡng. Khoai lang còn là vị thuốc quý chữa táo bón, đái tháo đường, loãng xương và cholesterol....Sau đây là một số món ăn chữa bệnh từ khoai lang.
Đậu đỏ còn có tên gọi khác là xích tiểu đậu, mễ xích, mao sài xích… có vị ngọt, chua, tính bình, không độc. Không chỉ là nguyên liệu ẩm thực bổ dưỡng mà đậu đỏ còn là dược liệu thường được sử dụng để điều trị bệnh rất hiệu quả. Sau đây là một số bài thuốc, món ăn có sử dụng đậu đỏ để chữa bệnh mời bà con tham khảo.
Vải còn có tên gọi khác là lệ chi. Theo y học cổ truyền, long vải có vị ngọt, chua, tính ấm, còn hạt vải có vị hơi đắng, chát, hơi ngọt, tính ấm. Quả vải giúp tăng cường hệ miễn dịch, giảm viêm, ngăn ngừa ung thư, tốt cho tim mạch,… có lợi cho sức khỏe. Sau đây là một số bài thuốc dân gian chữa bệnh từ quả vải mời các bạn tham khảo.
Hiện nay, tình trạng tóc bạc sớm ở những người trẻ tuổi từ 15 – 25 tuổi xảy ra rất phổ biến. Để cải thiện, tình trạng này bạn có thể áp dụng các bài thuốc dân gian trị tóc bạc sớm từ thảo dược. Việc kiên trì sử dụng những thảo dược có thể giúp tóc bạn đen trở lại và óng mượt hơn xưa.
Bồ kết còn có tên gọi khác là tạo giác, phắc kết (Tày), chùm kết, co kết (Thái)… có vị cay, mặn, tính ôn hơi có độc. Đây là loại quả rất quen thuộc với người dân, có công dụng tuyệt vời với sức khỏe. Sau đây là một số bài thuốc dân gian trị bệnh từ bồ kết mời bà con tham khảo.
Cây tỳ bà còn có tên gọi khác là nhót tây, nhót Nhật Bản, ba diệp… có vị đắng hơi ngọt the, tính bình. Là một vị thuốc cổ truyền được sử dụng từ rất lâu trong dân gian có tác dụng mát phổi, thanh phế, giáng khí, hoá đờm, chữa ho...Dưới đây là một số bài thuốc dân gian có sử dụng cây tỳ bà mời bà con tham khảo.
Xuyên tâm liên còn có tên gọi khác là công cộng, khổ đởm thảo... có vị đắng, tính hàn. Xuyên tâm liên có công dụng chính là thanh tâm nhiệt, chữa viêm nhiễm, sát khuẩn, diệt virus, làm khô vết thương. Xuyên tâm liên được sử dụng nhiều trong các bài thuốc y học cổ truyền và mang lại hiệu quả tích cực. Sau đây là một số bài thuốc dân gian có sử dụng xuyên tâm liên mời bà con tham khảo.
Trinh nữ hoàng cung còn có tên gọi khác: Tỏi lơi lá rộng, tỏi Thái Lan, Vạn châu lan, Náng lá rộng…có vị đắng, chát. Theo Đông y, đây là một vị thuốc quý chữa nhiều bệnh liên quan đến phụ nữ như u xơ tuyến tiền liệt, u nang buồng trứng, u xơ tử cung,… và rất nhiều tác dụng tuyệt vời khác mà ít người biết. Sau đây là một số bài thuốc dân gian có cây trinh nữ hoàng cung mời bà con tham khảo.
Cây quất còn có tên gọi khác là cây tắc. Quả quất có vị chua ngọt, tính ấm. Lá quất vị cay đắng, tính lạnh, hạt và rễ quất vị chua cay, tính ấm. Các bộ phận của cây quất như: quả, lá, rễ, hạt, vỏ quất…đều được sử dụng để làm thuốc. Sau đây là một số bài thuốc dân gian từ quả quất mời bà con tham khảo.
Cây hy thiêm còn có tên gọi khác là cỏ đĩ, cây cứt lợn, hy tiên… Theo y học cổ truyền, cây hy thiêm có vị đắng, tính mát, ít độc, có tác dụng khử phong thấp, lợi gân cốt. Sau đây là một số bài thuốc có sử dụng hy thiêm.
Cây địa hoàng hay còn gọi là địa hoàng, sinh địa, sinh địa hoàng, nguyên sinh địa, thục địa,…là cây dược liệu được sử dụng phổ biến trong y học cổ truyền. Địa hoàng có vị ngọt, đắng, có tính hàn và được quy vào kinh tâm, can, thận. Dược liệu này được sử dụng nhiều trong các bài thuốc để điều trị thiếu máu, chảy máu cam, kinh nguyệt không đều, sốt xuất huyết… Hãy tham khảo một số bài thuốc có sử dụng địa hoàng nhé.
Cây cúc tần hay còn gọi là từ bi, đại bi, đại ngải, hoa mai não, lức ấn, băng phiến ngải, cây co mát (người Thái), cây phặc phà (người Tày). Là một loại cây mọc hoang rất quen thuộc với người dân nông thôn nhưng ít ai biết rằng, đây cũng là một vị thuốc dân gian có tác dụng tuyệt vời để chữa cảm sốt, ho, xương khớp, bệnh trĩ, sỏi thận,… Sau đây là một số bài thuốc dân gian từ cây cúc tần.
Cây cốt khí hay còn gọi là hổ trượng căn, điền thất, hoạt huyết đan, ban trượng căn…có vị đắng, tính ấm. Cây cốt khí thường mọc hoang ở các vùng đồi núi nước ta, rễ củ của loại cây này có khả năng kháng khuẩn, kháng virus, chống u xơ, chống huyết khối. Thường được dùng để chữa phong thấp, chấn thương, huyết áp, viêm gan, điều hoà kinh nguyệt,… Dưới đây là những bài thuốc dân gian từ cốt khí củ để bà con tham khảo.
Xích đồng nam còn gọi là mò đỏ, bấn đỏ, vây đỏ, ngọc nữ đỏ, lẹo cái, người Thái gọi là co púng pính... có vị hơi đắng, mùi hôi, tính mát. Xích đồng nam phân bố rải rác ở nước ta, được Nhân dân dùng làm thuốc chữa bệnh. Để có thể thu hái được loài dược liệu này người dân thường phải gom từng cây một, cắt khúc và phơi khô. Cây xích đồng nam được dùng khá nhiều trong dân gian làm thuốc điều trị một số bệnh sau:
Bài thuốc dân gian chữa bệnh viêm khớp từ nguồn nguyên liệu quen thuộc như cà tím, đu đủ,… được nhiều người bệnh áp dụng. Đây là phương pháp an toàn, ít tác dụng phụ và tiết kiệm chi phí. Sau đây là những bài thuốc dân gian mang lại hiệu quả trong chữa bệnh.