Huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, là 1 trong 74 huyện nghèo của cả nước. Sau gần 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn I, từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), với nhiều cách làm, giải pháp phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương và tập quán sản xuất của đồng bào DTTS nơi đây, đã góp phần nâng cao thu nhập; đồng thời tỷ lệ hộ nghèo DTTS trên địa bàn huyện giảm sâu, còn 12,08%.
Ủy ban nhân dân huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) đã quy hoạch 360ha vùng trồng dược liệu tại các xã có đông đồng bào DTTS theo kế hoạch phát triển dược liệu giai đoạn 2021-2025. Dự án trồng cây dược liệu quý này nằm trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển KT-XH vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) giai đoạn I, có tổng mức đầu tư 229 tỷ đồng.
Từ ngày 23 - 25/10, Đoàn công tác liên ngành tỉnh Thừa Thiên Huế do ông Lê Xuân Hải - Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh làm Trưởng đoàn, đã có chuyến công tác, thực hiện nội dung đánh giá giữa kỳ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I: Từ 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn huyện A Lưới.
Kinh tế -
Đỗ Long-Hoàng Trung -
20:31, 25/09/2023 Những ngày này, đến sân vận động UBND các xã Lâm Đớt, A Roàng, Đông Sơn, Hương Phong trong Khu Kinh tế Quốc phòng A So, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tôi được hoà vào niềm vui của bà con nơi đây. Bởi những ngày này, bà con Nhân dân nơi biên cương xứ Huế phấn khởi được Đoàn Kinh tế - Quốc phòng 92 (Đoàn 92), Quân khu 4 hỗ trợ trâu, bò sinh sản.
Xã hội -
Mạnh Cường- Tiêu Dao -
21:57, 21/09/2023 Gần 15 năm trước, dự án Làng Thanh niên lập nghiệp (TNLN) đã kêu gọi thu hút nhiều gia đình trẻ đến với vùng đất mới mang theo khát vọng lập nghiệp, vươn lên trong cuộc sống. Tuy nhiên, khác với kỳ vọng ban đầu, các hộ dân ở một số Làng TNLN đang lâm vào tình cảnh khó khăn, túng bấn, thiếu thốn mọi bề, trong đó có Làng thanh niên lập nghiệp A Lưới, Thừa Thiên Huế.
Xã hội -
Mạnh Cường- Đại tá Lưu Đức Chinh -
18:54, 17/09/2023 Đoàn Kinh tế Quốc phòng 92 (Quân khu 4) có nhiệm vụ xây dựng Khu kinh tế quốc phòng A So, huyện A Lưới ở phía Tây tỉnh Thừa Thiên Huế. Gần 25 năm đứng chân thực hiện nhiệm vụ trên địa bàn 4 xã đặc biệt khó khăn nhất của huyện A Lưới gồm: A Roàng, Lâm Đớt, Hương Phong, Đông Sơn, Đảng uỷ, Chỉ huy Đoàn 92 đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện tốt nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội với củng cố an ninh quốc phòng trên địa bàn.
Nhân dịp chuẩn bị vào năm học mới 2023 - 2024, Công đoàn cơ quan Ban Dân tộc phối hợp với Chi nhánh Viettel tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức thăm, tặng quà các học sinh DTTS có hoàn cảnh khó khăn tại Trường Tiểu học Bắc Sơn và Trường Tiểu học Hồng Trung, xã Trung Sơn, huyện A Lưới.
Những hộ gia đình được vay vốn ưu đãi để phát triển kinh tế hay những căn nhà được xây dựng từ nguồn hỗ trợ vốn vay ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP đã mở ra cơ hội mới giúp đồng bào DTTS ở các huyện miền núi A Lưới, Nam Đông (Thừa Thiên Huế) có cơ hội an cư, thoát nghèo.
Kinh tế -
Nguyễn Thanh - CTV -
12:21, 01/12/2022 Có lúc tưởng chừng như thất bại, nhưng rồi tất cả những trăn trở, chịu khó của người phụ nữ ấy đã được đền đáp xứng đáng. Nông sản sạch vùng cao A Lưới của bà con các DTTS đã bắt đầu có chỗ đứng nhờ sự kết nối của người phụ nữ Tà Ôi Hồ Thị Nga (xã Hồng Thượng, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế). Việc làm của chị không chỉ đơn giản là phát triển kinh tế, mà còn mang ý nghĩa về sự gắn kết cộng đồng của đồng bào các DTTS giữa đại ngàn Trường Sơn.
Du lịch -
Uyển Nhi -
17:52, 07/10/2022 A Lưới là một huyện miền núi biên giới thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. A Lưới nổi tiếng với nhiều di tích lịch sử văn hóa, di tích hào hùng và nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú như: dãy rừng nguyên sinh, thác A Nôr, suối Đăq Pling, Suối Pâr le…Bên cạnh đó, đến nay A Lưới vẫn còn lưu giữ những phong tục tập quán, các làn điệu dân ca, văn hóa ẩm thực và lễ hội truyền thống mang đậm nét văn hóa của các đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây vô cùng độc đáo thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
Media -
Kim Anh-Duy Ly -
09:53, 17/09/2022 A Lưới là một huyện miền núi biên giới của tỉnh Thừa Thiên-Huế với nhiều cảnh quan thiên nhiên hoang sơ, kỳ vỹ. Ở đây khá nổi tiếng với rừng nguyên sinh A Roàng, thác A Nôr, suối A Lin, suối Pâr Le…. Đây cũng là vùng đất chung sống của các dân tộc thiểu số như Tà Ôi, Pa Cô, Cơ Tu, … với nhiều giá trị văn hoá truyền thống đặc sắc, tiêu biểu là các lễ hội truyền thống như: Lễ hội A Riêu Ping của người Pa Cô, lễ Aza của người Pa Cô - Tà Ôi... hay các điệu múa, hát cha Chấp, dân ca cổ...
Xã hội -
Hồng Phúc -
18:10, 12/08/2022 Vừa qua, tại trụ sở Liên đoàn Lao động huyện A Lưới, Thừa Thiên- Huế, Sở Y tế phối hợp với UBND huyện A Lưới tổ chức “Hội thảo bàn giải pháp giảm thiểu tảo hôn và xóa bỏ hôn nhân cận huyết thống”.
Để lưu giữ, bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp nối và “khơi thông” dòng chảy văn hóa của đồng bào DTTS, những năm qua, các nghệ nhân dân gian, Người có uy tín, già làng ở A Lưới (Thừa Thiên – Huế) đã nỗ lực bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc. Qua đó, góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá truyền thống của đồng bào các DTTS Việt Nam.
Không gian rợp sắc xanh của những cánh rừng ở vùng cao A Lưới bao năm qua là nơi trú ngụ của nhiều loài ong. Với những người săn ong có thâm niên với nghề, khi tiết trời quang mây, họ sẽ sửa soạn và chuẩn bị cho hành trình săn tìm loài ong bắp cày - 1 loài ong có chứa nọc độc, thường chọn làm tổ ở dưới đất, những nơi ít dấu chân người.
Phóng sự -
Khánh Ngân -
16:27, 30/11/2021 Chương trình 135 và Chương trình mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới đã tạo ra những con đường bê tông phẳng lỳ trên đỉnh Trường Sơn. Đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) ở 12 xã vùng biên giới huyện A Lưới (Thừa Thiên-Huế) đã có thể thong dong trên xe từ nhà ra đến trung tâm huyện lỵ, điều này trước đây, đồng bào có nằm mơ cũng không thể thấy được.
Xã hội -
PV -
12:47, 12/09/2021 Trước tình hình đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp trên địa bàn, công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đồng bào các dân tộc thiểu số về phòng, chống dịch là nhiệm vụ cấp bách được các ban, ngành, địa phương ở A Lưới (Thừa Thiên Huế) ưu tiên.
Phóng sự -
Thanh Hải -
17:04, 26/07/2021 Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt đường Hồ Chí Minh chạy qua A Lưới dài hơn 100 km, tựa như một “đường băng” lớn để các địa phương phía Tây tỉnh Thừa Thiên -Huế thêm cơ hội “cất cánh”. Đặc biệt, đường Hồ Chí Minh còn phá thế ngõ cụt, đưa huyện A Lưới trở thành cửa ngõ giao lưu trên đỉnh Trường Sơn.
Phóng sự -
Thanh Hải -
17:14, 15/07/2021 A Lưới (Thừa Thiên Huế) xưa là chiến trường; đồng bào Pa Cô, Tà Ôi là những chiến sĩ giải phóng quân kiên cường tham gia đánh đuổi đế quốc Mỹ. Bước ra từ chiến tranh, vùng đất khô cằn đầy rẫy hầm hố và đạn bom ấy đang có sự chuyển mình mạnh mẽ. Chiến sĩ giải phóng quân năm nào đang là những người lính xung kích trên mặt trận "đuổi nghèo".
Thương hiệu “zèng” của đồng bào dân tộc Tà Ôi ở huyện A Lưới (Thừa Thiên - Huế) từ lâu đã nổi tiếng với những sản phẩm đa dạng và độc đáo, có nhiều mẫu hoa văn lạ mắt, hợp lý.
Những năm trở lại đây, cuộc sống của đồng bào Tà Ôi, Cơ-tu, ở các xã biên giới, đặc biệt khó khăn của huyện A Lưới (Thừa Thiên-Huế) đang chuyển biến tích cực, đặc biệt là nhận thức về làm ăn, để xóa đói giảm nghèo. Sự thay đổi này là nhờ vào mô hình Kết nghĩa hộ gia đình của Đoàn Kinh tế quốc phòng 92 (KT-QP 92).