Sinh ra tại huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang, nhưng gần cả cuộc đời ông gắn bó với Cà Mau. Là vị sư sãi tiêu biểu trong cộng đồng Phật giáo Nam tông, cuộc đời của ông là một minh chứng sống động cho phương châm "Tốt đời, đẹp đạo", không chỉ là một vị sư tu hành với tấm lòng từ bi mà còn là người con hiếu thảo và là một chiến sĩ cách mạng kiên trung.
Những ngày này về Tây Nam Bộ sẽ cảm nhận bầu không khí đón Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây rộn ràng khắp các phum, sóc, các ngôi chùa và đến từng hộ gia đình. Ngoài các hoạt động tại chùa theo phong tục truyền thống, đồng bào Khmer còn được các cơ quan, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương tổ chức nhiều đoàn thăm hỏi, tặng quà nhân dịp Tết cổ truyền. Đặc biệt, chính quyền địa phương còn phối hợp với các chùa Khmer tổ chức các hoạt động thể thao, văn nghệ chào mừng Tết Chôl Chnăm Thmây, tạo không khí đoàn kết, chung tay xây dựng, phát triển quê hương.
Tin tức -
Duy Chí -
15:15, 15/04/2025 TP. Tân Uyên, tỉnh Bình Dương vừa kết hợp khai mạc nhiều hoạt động văn hóa, thể thao, Liên hoan Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn TP. Tân Uyên lần thứ II, năm 2025. Cùng thời gian này, chùa Tông Kim Quang – Ngôi chùa Khmer duy nhất tại Bình Dương cũng diễn ra nhiều hoạt động ý nghĩa.
Để đồng bào dân tộc Khmer đón mừng Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây năm 2025 với tinh thần vui tươi, lành mạnh, đoàn kết, an toàn và tiết kiệm, các địa phương khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, nơi có đông đồng bào Khmer sinh sống đã tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, tạo điều kiện cho bà con nơi đây đón tết cổ truyền trong không khí vui tươi, lành mạnh và an toàn.
Một trong những mục tiêu chiến lược được Đảng bộ, chính quyền địa phương tỉnh Bạc Liêu quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo chính là không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào Khmer. Sự quan tâm ấy không chỉ thể hiện sự chăm lo của Đảng, Nhà nước đối với sự phát triển của đồng bào mà còn góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Media -
BDT -
20:00, 30/09/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 30/9, có những thông tin đáng chú ý sau: Lễ Sen Dolta của đồng bào Khmer; Thông xe cầu phao thay thế tạm thời cầu Phong Châu; Rơ Châm Nguyên nặng tình với dân ca Gia Rai. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Sau hơn 5 năm thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW ngày 10/01/2018 của Ban Bí thư về tăng cường công tác ở vùng đồng bào dân tộc Khmer trong tình hình mới (Chỉ thị 19), đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào Khmer vùng Tây Nam Bộ đã có nhiều chuyển biến tích cực và phát triển toàn diện trên các lĩnh vực.
Media -
BDT -
20:00, 09/09/2024 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 9/9, có những thông tin đáng chú ý sau: Hoàn lưu bão số 3 gây ngập lụt, thiệt hại nghiêm trọng. “Ánh sáng vùng biên” ở bản làng biên giới Nghệ An. Hội đua bò Chùa Rô - Nét văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
An Giang là tỉnh biên giới, có dân số gần 1,9 triệu người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số có trên 97.556 người, với 27.471 hộ, chiếm hơn 5% dân số toàn tỉnh. Những năm qua, An Giang luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số, nâng cao đời sống đồng bào Khmer.
Không khí Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer trên địa bàn tỉnh Trà Vinh đã và đang tiếp tục rộn ràng khắp các phum sóc, các ngôi chùa và đến từng hộ gia đình. Ngoài các hoạt động tại chùa theo phong tục truyền thống, đồng bào Khmer còn được các cơ quan, đoàn thể từ Trung ương đến địa phương tổ chức nhiều đoàn thăm hỏi, tặng quà nhân dịp Tết cổ truyền. Đặc biệt, chính quyền địa phương còn phối hợp với các chùa Khmer tổ chức các hoạt động thể thao, văn nghệ chào mừng Tết Chôl Chnăm Thmây, tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong đồng bào.
Media -
BDT -
16:03, 16/04/2025 Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều nay ngày 15/4, có những thông tin đáng chú ý sau: Lễ hội Thắk-kôn của đồng bào Khmer Sóc Trăng. Mùa bánh trứng kiến. “Vua sâm” giúp dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Những năm qua, từ sự quan tâm của Đảng, Nhà nước thông qua các chương trình, chính sách dân tộc, đời sống kinh tế-xã hội của đồng bào Khmer ở Bạc Liêu ngày càng phát triển toàn diện. Diện mạo ở các vùng có đông đồng bào Khmer sinh sống ngày càng đổi thay, bà con yên tâm lao động, sản xuất, phát triển kinh tế gia đình, xây dựng đời sống văn hóa.
Khi nhắc đến những Người có uy tín tại các phum, sóc vùng đồng bào Khmer tại Đồng bằng sông Cửu Long, bà con đều khẳng định vai trò quan trọng của đội ngũ này trong việc làm “cầu nối” chuyển tải chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến đồng bào các DTTS, vận động đồng bào tham gia phong trào thi đua ở cơ sở, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội ở phum, sóc.
Tin tức -
Nguyệt Anh -
11:05, 24/09/2024 Lễ Sene Đôlta năm nay sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 1-3/10 (nhằm ngày 29, 30/8 và 1/9 âm lịch) với các nghi lễ tổ chức tại chùa và tại nhà như: Lễ đặt cơm vắt; Lễ cúng ông bà; Lễ hội linh và Lễ tiễn đưa ông bà. Thời điểm này, các địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống đã có kế hoạch cụ thể, chi tiết để đón mừng Lễ Sene Đôlta năm 2024 vui tươi, lành mạnh, đoàn kết và tiết kiệm.
Du lịch -
Thạch Đờ Ni -
17:03, 11/10/2024 Trong đời sống của đồng bào Khmer Nam Bộ luôn gắn liền với văn hóa lễ hội; trong đó ghe ngo là sản phẩm văn hóa, tinh thần, có giá trị to lớn đối với đồng bào. Chiếc ghe ngo gắn liền với văn hóa Khmer Nam Bộ, đua ghe ngo cũng vì thế chứa đựng nhiều yếu tố văn hóa tâm linh.
Tin tức -
Nguyệt Anh -
18:07, 22/09/2024 Ngày 21/9, tại Sân đua bò huyện Tri Tôn (Khu Thể thao - Du lịch Tà Pạ - Soài Check), UBND huyện Tri Tôn (An Giang) tổ chức Hội đua bò truyền thống huyện Tri Tôn lần thứ 18/2024, nhân dịp Lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc Khmer.
Giáo dục -
Phương Nghi -
04:59, 23/07/2024 Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào Khmer sinh sống. Những năm qua, Đảng và Nhà nước có nhiều chính sách, chương trình hỗ trợ đầu tư cho lĩnh vực giáo dục ở vùng DTTS. Bên cạnh đó, tỉnh cũng đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú (PTDTNT). Nhờ vậy, công tác giáo dục ở vùng DTTS có những chuyển biến tích cực, chất lượng dạy và học được nâng lên.
Sau 05 năm thực hiện Quyết tâm thư Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ III – năm 2019, từ nguồn lực đầu tư của Nhà nước, quyết tâm của cả hệ thống chính trị và nỗ lực vươn lên của đồng bào các dân tộc, tỉnh Sóc Trăng đã đạt được những thành tựu ấn tượng trong lĩnh vực công tác dân tộc, thực hiện chính sách dân tộc; diện mạo nông thôn, vùng DTTS của tỉnh đã thay đổi rõ nét; đời sống của người dân được nâng lên một bước. Từ những kết quả đã đạt được, Sóc Trăng xác định, tiếp tục ưu tiên phát triển toàn diện, bền vững vùng DTTS của tỉnh.
Đã thành thói quen, mỗi buổi sáng, tại nhà ông Trầm Chài Xuôl (xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng), Người có uy tín trong đồng bào dân tộc Khmer ở xã đều đến uống trà để bàn về chuyện làm ăn kinh tế, học hành của con em dân tộc Khmer. Nhưng những ngày qua, câu chuyện trở nên trầm lắng, bởi ai cũng tiếc thương sự ra đi của Tổng Bí thư.
Lễ Panh Kom San Srok (Lễ cầu an) của đồng bào dân tộc Khmer, được diễn ra vào những ngày sau Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây, tức vào khoảng cuối tháng 3, đầu tháng 4 Âm lịch. Tuy không phải là ngày lễ lớn, nhưng Lễ cầu an đã thể hiện được nét văn hóa đặc sắc của đồng bào dân tộc Khmer sinh sống lâu đời tại vùng sông nước Đồng bằng sông Cửu Long.