Ngày 9/6, ông Nguyễn Hữu Dũng, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Đồng Tháp cho biết: Tỉnh vừa ra mắt website bán nông sản và đặc sản Đồng Tháp: https://www.htxdacsandongthap.com.
Với mục tiêu phát huy lợi thế cây trồng đặc sản phù hợp với thổ nhưỡng, năng lực sản xuất của đồng bào DTTS, huyện Bá Thước đã tập trung phát triển các sản phẩm nông nghiệp có lợi thế. Từ chủ trương này đã tạo ra sản phẩm nông nghiệp gắn với phát triển du lịch sinh thái, góp phần giảm nghèo bền vững cho người dân trên địa bàn.
Kinh tế -
Thúy Hồng -
16:28, 18/06/2021 Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm”) cấp quốc gia đang đề nghị ,Thủ tướng Chính phủ công nhận 20 sản phẩm đạt OCOP 5 sao; trong đó, có nhiều sản phẩm của vùng đồng bào DTTS và miền núi. Việc sản phẩm OCOP được Thủ tướng Chính phủ công nhận đạt 5 sao, không chỉ khẳng định chất lượng, thương hiệu của sản phẩm được nâng tầm quốc gia mà còn mở ra cơ hội tiêu thụ tốt sản phẩm ở thị trường trong nước và hướng đến xuất khẩu.
Kinh tế -
Thành Nhân -
15:21, 18/05/2020 Trà Gò Loi là đặc sản nổi tiếng của huyện Hoài Ân (Bình Định). Đã có một thời gian dài, danh trà này “vắng bóng” trên thị trường. Vài năm trở lại đây, chính quyền địa phương đã bắt tay, vực dậy danh trà Gò Loi, giúp người trồng chè có thêm điều kiện làm giàu bằng loại cây trồng này.
Kinh tế -
Hiếu Anh -
22:08, 30/03/2020 Trạm dừng nghỉ trên các tuyến quốc lộ được coi là “show room” lý tưởng để người dân, nhất là người DTTS giới thiệu quảng bá các mặt hàng đặc sản của mình. Tuy nhiên, hiện nay việc tiếp cận này chưa được người dân, cơ sở kinh doanh, doanh nghiệp chú ý phát huy hiệu quả.
Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 trên thế giới, nhưng chủ yếu chạy theo số lượng, chưa chú trọng chất lượng nên giá trị thu về còn thấp. Vì vậy, việc phát triển cà phê đặc sản, chú trọng nâng cao chất lượng là hướng đi tất yếu để nâng tầm cà phê Việt.
Với phương châm lấy yếu tố người dân, di sản văn hóa-giá trị cốt lõi của địa phương làm trung tâm, qua 6 kỳ tổ chức, Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột, và đây là lần thứ 7, tỉnh Đăk Lăk đã phát huy tối đa nội lực của địa phương trong xây dựng và nâng cao giá trị kinh tế, quảng bá thương hiệu Cà phê Buôn Ma Thuột, cà phê Việt Nam đến với du khách trong và ngoài nước; khai thác, giới thiệu, quảng bá văn hóa đặc sắc của các dân tộc Tây Nguyên đến đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
Đặc sản ẩm thực đã và đang là nguồn thu đáng kể cho nhiều gia đình vùng cao, đồng thời đóng góp vào sự phát triển kinh tế-xã hội chung của địa phương. Điều quan trọng nhất hiện nay là làm thế nào để đặc sản ẩm thực vùng cao vừa nâng cao giá trị kinh tế, vừa quảng bá được văn hóa truyền thống của các dân tộc.
Do nhu cầu của thị trường, nhiều đặc sản ẩm thực vùng cao đang dần trở nên phổ biến. Bên cạnh những đặc sản “chính hãng” thì cũng có không ít sản phẩm “ăn theo”, khiến sản phẩm được gọi là đặc sản ẩm thực vùng cao rất khó kiểm định.
Đối với đồng bào các DTTS, văn hóa ẩm thực không có gì là cao sang, nhưng gói ghém trong đó là những nét riêng độc đáo, mà bây giờ chúng ta hay gọi là đặc sản. Những đặc sản ẩm thực của đồng bào vùng cao, nếu có thêm những định hướng, cơ chế hỗ trợ sẽ trở thành những hàng hóa mang lại giá trị kinh tế cao, vừa quảng bá văn hóa truyền thống, vừa góp thêm sức cho công cuộc giảm nghèo bền vững.
Khi đến Điện Biên, khách du lịch đều mong muốn được tìm hiểu, trải nghiệm những nét đặc trưng văn hóa cùng các món đặc sản ẩm thực vùng cao Tây Bắc. Nắm bắt được nhu cầu đó, từ năm 2003, tỉnh Điện Biên đã triển khai Đề án tổ chức xây dựng bản văn hóa du lịch cộng đồng tại 9 bản gồm: Che Căn, Phiêng Lơi, Him Lam II, Noong Bua, Co Mỵ, bản Ten, U Va, Pe Luông, Bản Mển. Sau 15 năm triển khai Đề án, nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể đã được bà con khai thác, phát huy hiệu quả.
Rau nhíp có hình dạng kích thước na ná lá chôm chôm và lá nhân. Đây là loài rau của tự nhiên, mọc quanh năm nhưng ngon nhất là sau khoảng 5-6 trận mưa đầu mùa. Đồng bào Mạ hay tranh thủ đi rừng nhiều hơn vì đây là thời điểm lá cho vị ngọt thanh, thơm nhẹ hơn cả.
Măng đắng là thứ sản vật dân giã nhất, phổ biến nhất đối với nhiều dân tộc ở khu vực miền núi Tây Bắc, đặc biệt là các dân tộc Tày, Thái, Mường, Dao...