Kinh tế -
An Yên -
06:57, 29/03/2024 Vị trí đất được cấp ở xa, địa hình giao đất giao rừng đi lại khó khăn, sai lệch diện tích giữa hồ sơ và thực địa, nhu cầu người dân lớn nhưng quỹ đất ít… là những khó khăn, vướng mắc đang gây ảnh hưởng lớn đến việc giao đất, giao rừng và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp ở Nghệ An.
Ngày 13/5, UBND Tp. Đà Lạt (Lâm Đồng) có báo cáo gửi UBND tỉnh Lâm Đồng về kết quả, tiến độ giải tỏa công trình, nhà kính, nhà lưới trên đất lâm nghiệp trên địa bàn.
Không như mong đợi, hàng ngàn ha đất rừng sản xuất, đất lâm nghiệp ở Nghệ An được giao theo Nghị định 02 và Nghị định 163 của Chính phủ chưa phát huy được hiệu quả. Thậm chí, đồng bào đã bỏ hoang ngay trong giai đoạn đầu được giao đất, giao rừng cho đến nay.
LTS: Gần 200.000 ha đất lâm nghiệp do các chủ rừng quản lý… nhưng người dân Kỳ Sơn vẫn thiếu đất. Cũng vì thiếu đất, nhiều người đã phải đi làm thuê hoặc khai thác lâm sản phụ để mưu sinh. Để người dân an cư, ổn định cuộc sống, chấm dứt hẳn tình trạng du canh du cư, hoàn thành mục tiêu Tiểu dự án 1, Dự án 3 Chương trình MTQG 1719… thì cần phải tiến hành giao đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng (GCNQSD) đất cho người dân. Tuy nhiên, “công cuộc” giao đất, giao rừng xem ra vẫn còn lắm cam go. . .
Việc giao đất, giao rừng với mục đích chấm dứt nghịch lý “người sống ở rừng nhưng không có đất rừng để sản xuất”, thế nhưng sau khi giao đất, giao rừng theo Nghị định 02 và Nghị định 163, bằng nhiều cách lách luật, các doanh nghiệp, hợp tác xã, tư nhân..., đã có trong tay hàng trăm, thậm chí hàng ngàn ha đất, còn nhiều hộ đồng bào DTTS, Nhân dân sống ở miền núi lại tiếp tục mất “cần câu cơm” đã được trao!
Nhận diện được những bất cập trong quản lý, sử dụng đất lâm nghiệp, thời gian qua các cấp chính quyền ở Nghệ An cũng đã thực hiện nhiều giải pháp để tháo gỡ và nâng cao hiệu quả sử dụng đất lâm nghiệp.
Chiều 2/6, UBND huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông tổ chức họp báo, cung cấp thông tin về việc tổ chức cưỡng chế các trường hợp lấn chiếm đất trái phép dọc Quốc lộ 28 trên địa bàn xã Quảng Sơn.
Theo thống kê, ở Nghệ An có trên 10.038 ha đất lâm nghiệp đã bị chuyển nhượng, mua bán trái quy định. Tình trạng này xuất hiện trên nhiều huyện miền núi với tính chất phức tạp và khó giải quyết.
Sáng 8/4, Ban Quản lý rừng Lâm Viên, Tp. Đà Lạt (Lâm Đồng) cho biết, đơn vị vừa phối hợp với lực lượng chức năng bắt quả tang 5 đối tượng đang phá rừng, lấn chiếm đất trái phép trên địa bàn.
Từ năm 2014, Chính phủ đã chỉ đạo thu hồi một phần diện tích đất của các nông, lâm trường hoạt động không hiệu quả để giải quyết đất sản xuất cho người dân. Sau 4 năm triển khai, rất nhiều vướng mắc vẫn chưa được tháo gỡ.
Tổ công tác của tỉnh Lâm Đồng sẽ phối hợp với Đoàn công tác của các bộ, ngành Trung ương để làm rõ tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp trên địa bàn.
Như Thanh là một huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa, có 33.000ha rừng, đất lâm nghiệp. Trong đó có 3.900ha rừng đặc dụng, 9.000ha rừng phòng hộ và trên 22.000ha rừng sản xuất. Đây là một trong những huyện được xác định, là vùng trọng điểm dễ xảy ra cháy rừng.
Luật Lâm nghiệp được Quốc hội thông qua vào tháng 11/2017 có hiệu lực từ 1/1/2019, với kỳ vọng giúp người DTTS sống dựa vào rừng được hưởng nhiều lợi ích. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành, Luật Lâm nghiệp lại đang có một số vấn đề về khái niệm, nội dung “lệch pha” so với Luật Đất đai 2013. Do đó, cần điều chỉnh hài hòa giữa hai luật này.
Năm 2014, UBND huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An đã triển khai thu hồi hơn 90ha đất lâm nghiệp ở Khe Bấn cấp sai đối tượng theo Nghị định 163/CP để giao cho 32 hộ nghèo thuộc bản Lè, xã Châu Hội. Tuy nhiên, điều đáng nói là, cùng với chủ trương trên, chính quyền huyện lại “bật đèn xanh” cho các hộ bị thu hồi có thể đến UBND xã nơi có đất để đăng ký, làm thủ tục tiếp tục… đăng ký thuê đất nếu có nhu cầu sử dụng. Điều này đồng nghĩa với việc đất cấp sai đối tượng không được giao trả còn dân nghèo thì mòn mỏi chờ đợi.