Trong thời gian qua, việc sử dụng giỏ nhựa đi chợ thay vì sử dụng túi nilon như trước đây đã thu hút được đông đảo các chị em hội viên phụ nữ thị trấn Quảng Phú, huyện CưM’gar (Đăk Lăk) tham gia. Việc làm này đã góp phần hạn chế sử dụng túi nilon, bảo vệ môi trường.
Trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk, Đảng bộ xã Pơng Drang, huyện Krông Buk đang được đánh giá là một trong những địa phương đi đầu và làm tốt vai trò lãnh đạo, chỉ đạo trong thực hiện quy chế dân chủ.
Hội Nông dân huyện Krông Buk, tỉnh Đăk Lăk có 9.643 hội viên sinh hoạt ở 7 hội cơ sở, trong đó có 18 chi hội. Những năm qua, Hội Nông dân huyện Krông Buk tích cực đổi mới phương thức hoạt động thi đua học tập và làm theo lời Bác như: Nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi; đoàn kết giúp nhau xóa đói, giảm nghèo; nông dân tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc…
Vừa qua (ngày 22/6), tại TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk, Vụ Địa phương II, Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị giao ban công tác dân tộc 6 tháng đầu năm 2018 khu vực miền Trung-Tây Nguyên. Ông Nông Quốc Tuấn, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc chủ trì Hội nghị. Tham dự Hội nghị có lãnh đạo Vụ Địa phương II, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đăk Lăk, ông Y Giang Gry Niê Knơng; Ban Dân tộc, Phòng Dân tộc đến từ 10 tỉnh miền Trung-Tây Nguyên.
Thời gian qua, mặc dù chính quyền đã triển khai nhiều giải pháp nhưng tình trạng tảo hôn, sinh con đông vẫn diễn ra phổ biến ở các vùng đồng bào DTTS huyện M’Đrăk, tỉnh Đăk Lăk.
Tỉnh Đăk Nông có địa hình phức tạp, nhiều sông, suối, ao, hồ tự nhiên mực nước sâu nguy hiểm. Việc trẻ em tụ tập thành từng nhóm đông nhảy từ trên cao xuống nước hay bơi ra giữa sông, suối và chơi ở các hồ đập không có sự giám sát của người lớn đều tiềm ẩn nguy cơ đuối nước rất cao. Đặc biệt, là thời gian học sinh nghỉ hè.
Mang giống chó có nguồn gốc Bắc cực về Tây Nguyên, chàng trai 9X Hoàng Văn Tiến đã xây dựng thành công mô hình trang trại chó cảnh đầu tiên ở huyện Krông Búk, với quy mô lớn nhất tỉnh Đăk Lăk.
Hơn 10 năm trước, kể từ khi những hộ đồng bào Mông đầu tiên từ các tỉnh miền núi phía Bắc di cư vào sinh sống tại thôn 12 xã Vụ Bổn, huyện Krông Pak, Đăk Lăk, đến nay, một bản làng đông đúc, trù phú với 423 hộ đã hình thành (trong đó đồng bào Mông chiếm hơn nửa).
Chỉ vì chủ quan, không làm theo các chỉ dẫn của nhân viên y tế, người bệnh không điều trị kịp thời mà vẫn thoải mái tiếp xúc với người khỏe mạnh quanh mình nên bệnh quai bị và thủy đậu đã lây lan nhanh ở huyện biên giới Ea Súp (Đăk Lăk).
Ở nơi thâm sâu đại ngàn Tây Nguyên, dưới chân đèo Ea Na (xã Dray Sáp, huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk), trại phong Ea Na như một chứng nhân về nỗi đau của những cảnh đời bất hạnh. Song, cũng chính tại nơi này, tình người luôn hiện hữu, cuộc sống luôn đổi thay từng ngày bất chấp nghịch cảnh...
Thị xã Ninh Hòa (Khánh Hòa) có diện tích rừng lớn, lại nằm giáp ranh với nhiều địa phương nên công tác quản lý, bảo vệ vô cùng khó khăn. Thời gian qua, rừng nơi đây liên tục bị tàn phá.
“Mái ấm công đoàn” là chương trình hoạt động nhằm hiện thực hóa ước mơ cho nhiều gia đình đoàn viên công nhân, viên chức, người lao động có hoàn cảnh khó khăn, có nhà ở ổn định cuộc sống. Chương trình do Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) tỉnh Đăk Lăk phát động, triển khai thực hiện trong những năm gần đây.
Theo thống kê của Trung tâm Bảo tồn voi, trên địa bàn tỉnh Đăk Lăk hiện có 45 con voi nhà và khoảng 80-100 cá thể voi rừng.
Những năm qua, ngành chức năng và các địa phương tỉnh Đăk Lăk đã có nhiều biện pháp khôi phục, bảo tồn, phát huy lễ hội truyền thống của đồng bào DTTS nhằm giữ gìn bản sắc dân tộc, gắn kết buôn làng, bảo tồn và phát triển các di sản văn hóa.
Những năm gần đây, tỉnh Đăk Lăk chú trọng phát triển cây ăn trái, với mục đích hình thành thêm một loại cây thế mạnh của tỉnh. Hiện tại, các loại cây ăn trái không chỉ giúp nhiều nông dân thoát nghèo, mà còn góp phần vào thay đổi diện mạo nông thôn.
Mạnh dạn thay đổi tư duy, không quanh quẩn ở buôn làng, quyết tâm học thêm ngoại ngữ và đăng ký đi xuất khẩu lao động sang nước ngoài làm việc, nhiều người dân trong các buôn làng ở Đăk Lăk đã tạo dựng được cơ ngơi tiền tỷ.
Những năm gần đây, các ngành chức năng tỉnh Đăk Lăk đã nỗ lực tuyên truyền, vận động người dân, thay đổi nhận thức, không để xảy ra tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận thuyết thống, nhưng tình trạng này vẫn không giảm, thậm chí con số thực tế còn cao hơn con số thống kê hiện nay.
Năm nay, giá nghệ tươi tại Đăk Lăk tụt dốc đến 80% so với những năm trước (chỉ còn 2-3 nghìn đồng/kg). Một năm chăm sóc không đủ bù chi phí đầu tư, nhiều nông dân lao đao chịu cảnh trắng tay sau một vụ trồng nghệ.
Do điều kiện đi lại xa nên hàng trăm học sinh (đa số là người dân tộc Mông) ở các Trường THCS Cư Pui, THCS Cư Đrăm và THPT Trần Hưng Đạo, huyện Krông Bông (Đăk Lăk) không thể đi về trong ngày nên phải ở lại trong khu bán trú của trường.
Mặc cho nắng lửa, mưa dầu những rừng chuối bao bọc quanh nhiều buôn làng ở Tây Nguyên vẫn trải dài màu xanh.