Tin tức -
Minh Triết -
09:26, 20/02/2021 Sáng 19/2/2021, Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thể dẫn đoàn công tác xuống hiện trường kiểm tra tiến độ thi công hai dự án cầu Mỹ Thuận 2 và cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ.
Xâm nhập mặn vùng ĐBSCL mùa khô năm 2020-2021 ở mức cao hơn trung bình nhiều năm, nhưng không nghiêm trọng như mùa khô năm 2019-2020.
Trước nguy cơ và diễn biến phức tạp của dịch Covid-19, các tỉnh, thành phố khu vực ĐBSCL khẩn trương triển khai các giải pháp ứng phó nhằm kiểm soát, phòng chống dịch bệnh.
Ngày 15/12, Đại học Cần Thơ và Đại sứ quán Bỉ tổ chức Hội thảo phổ biến kết quả nghiên cứu sản xuất lúa bền vững cho các chuyên gia và nông dân.
Chiều 23/9, tại Tiền Giang, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với các địa phương đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về chủ động ứng phó với nguy cơ hạn, xâm nhập mặn mùa khô năm 2020-2021. Cùng dự cuộc làm việc có Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, lãnh đạo một số bộ, ngành và 13 tỉnh, thành phố ĐBSCL.
Các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có nhiều tiềm năng về cảnh quan thiên nhiên đa dạng và những nét văn hóa đặc trưng. Đây là cơ sở để các địa phương phát triển mạnh loại hình du lịch cộng đồng.
UBND tỉnh Vĩnh Long vừa có Quyết định phê duyệt Đề án xây dựng Bảo tàng Nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) với quy mô 400 tỷ đồng. Đây được kỳ vọng sẽ là một địa chỉ phục vụ cho nhu cầu du lịch, học tập, nghiên cứu khoa học, thụ hưởng văn hóa của công chúng và quảng bá các sản phẩm nông nghiệp hiện nay ở ĐBSCL - nơi hội tụ văn hóa của các dân tộc anh em chung dòng Mê Kông huyền thoại.
Là “vựa lúa” của cả nước nên Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang gánh trên vai trách nhiệm vừa bảo đảm an ninh lương thực (ANLT) quốc gia, vừa là “anh cả” trong lĩnh vực xuất khẩu (XK) lúa gạo. Nhưng để thực hiện “tròn vai” cả hai nhiệm vụ này, ĐBSCL cần có những chính sách ưu đãi đặc thù.
Kinh tế -
N.Tâm -
10:13, 08/10/2019 Sau 10 năm thực hiện xây dựng nông thôn mới (NTM), vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có 563/1.286 xã đã được công nhận đạt chuẩn. Diện mạo cơ sở hạ tầng nông thôn tại những xã này thay đổi rõ rệt. Đặc biệt, từ thực hiện các tiêu chí của chương trình, xuất hiện ngày càng nhiều mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả, góp phần đưa tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn giảm mạnh.
Trước tình hình khô hạn, xâm nhập mặn đến sớm và dự báo diễn ra trên diện rộng, các tỉnh - thành ĐBSCL cần nhanh chóng đề ra những biện pháp ứng phó
Trận ngập đầu tháng 10 vừa qua, được xem là nặng nề nhất 40 năm qua tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Lũ dâng cao nhấn chìm nhiều khu vực đô thị khiến người dân phải căng mình ứng phó… Thực tế này đòi hỏi các địa phương, người dân trong khu vực có những giải pháp cấp bách. Đặc biệt, phải thay đổi tư duy, tạo đột phá trong việc thích ứng với biến đổi khí hậu.
Trong những ngày cuối tháng 10, tại các tỉnh khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) tiếp tục xuất hiện mưa dầm kết hợp với triều cường lớn nhất trong 40 năm qua. Ở vùng hạ nguồn, triều cường dâng cao bất thường và lan ngược đến vùng đầu nguồn. Mức độ rủi ro do triều cường ngày càng lan rộng. Hàng chục vụ vỡ đê nước tràn vào nhiều vùng sản xuất, khu dân cư ở các tỉnh như, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng… đã xảy ra.
Thời gian gần đây, ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) về tình trạng người dân bị rắn độc cắn gia tăng đáng báo đông. Thời điểm này, ĐBSCL đang ở đỉnh điểm lũ, đòi hỏi người dân cần chủ động hơn trong việc phòng chống rắn cắn.
Liên hoan dân ca Khmer khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long lần thứ 1 năm 2018, do Ban Truyền hình tiếng dân tộc (Đài Truyền hình Việt Nam và Đài Phát thanh truyền hình Sóc Trăng phối hợp thực hiện, diễn ra từ chiều ngày 1/10 tại Sóc Trăng.
Thời gian gần đây, tình hình nước lũ khu vực ĐBSCL diễn biến phức tạp, ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất của người dân. Do đó, để giảm thiểu thiệt hại, chính quyền địa phương đang tích cực triển khai các biện pháp ứng phó, đồng thời khuyến cáo người dân gặt lúa sớm.
Những ngày qua, nước lũ tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang vào giai đoạn đỉnh cao nhất. Nước chảy xiết kèm theo mưa giông, lốc xoáy làm cho các phương tiện thủy, tàu thuyền gặp khó khăn nguy hiểm khi lưu thông. Vì vậy, cơ quan chức năng khu vực này đang phải căng mình triển khai các phương án đảm bảo an toàn tính mạng, tài sản của người dân.
Từ nguồn Quỹ hỗ trợ nông dân (QHTND) của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, nhiều nông dân ở vùng ĐBSCL đã tiếp cận được nguồn vốn, huy động thêm các nguồn lực trong phát triển kinh tế, triển khai những kế hoạch ấp ủ mà lâu nay thiếu vốn... nhờ đó, nhiều hộ đã thoát nghèo và vươn lên làm giàu.
Tối 18/8, tại trường Đại học Cần Thơ (TP. Cần Thơ), Báo Nhân Dân tổ chức lễ trao học bổng “Quỹ hạt giống Việt” cho học sinh nghèo hiếu học, có thành tích học tập xuất sắc năm học 2017-2018 đến từ 13 tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định hỗ trợ 1.500 tỷ đồng từ nguồn dự phòng ngân sách Trung ương năm 2018 cho 13 tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) xử lý sạt lở cấp bách bờ sông, bờ biển. Bằng nguồn vốn này, các địa phương đã triển khai nhiều dự án xử lý bờ sông, kè biển, nâng cấp hệ thống đê bao, khắc phục thiên tai đã gây ra nhằm giảm tổn thất cho người dân về người và tài sản. Tuy nhiên, trên thực tế, nhiều dự án mang tính cấp bách ứng phó với thiên tai vẫn phải chờ vốn.
Ngày 10/8, TP. Cần Thơ tổ chức Hội nghị Xúc tiến đầu tư năm 2018, với chủ đề: “Chia sẻ tiềm năng, cùng nhau phát triển”. Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc dự và chỉ đạo Hội nghị. Tham dự Hội nghị còn có đại diện lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương và hơn 500 doanh nghiệp trong và ngoài nước.