Thời gian qua, bằng nhiều biện pháp thiết thực, hiệu quả, công tác giảm nghèo ở Lai Châu đã có những chuyển biến tích cực, đời sống người dân ngày càng được nâng cao, đặc biệt là ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS). Theo đó, tỷ lệ hộ nghèo của Lai Châu giảm nhanh, bình quân 4,78%/năm, năm 2020 còn 16,33%, giảm 24,07% so với cuối năm 2015…
Xã hội -
Lê Thuận -
23:10, 24/01/2021 Đến bon R’Long Phe, xã Quảng Sơn, huyện Đăk G’Long, tỉnh Đăk Nông vào những ngày gần Tết, chúng tôi cảm nhận được sự đổi thay phát triển trên vùng đất này. Trong bon (làng), các hộ đồng bào dân tộc thiểu số đã có cuộc sống ấm no, hạnh phúc nhờ những giao kết nghĩa tình. Người dân được hỗ trợ vốn, lãi suất mua phân bón đầu tư, cây trồng cho sản xuất kinh doanh và được thăm khám, chữa bệnh, chăm sóc sức khoẻ miễn phí.
Kinh tế -
Hồng Phúc -
16:40, 22/12/2020 Nhiều năm qua, việc thực hiện tốt chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) tại Kon Tum đã giúp hàng nghìn hộ dân trên địa bàn tỉnh, xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu từ rừng.
Kinh tế -
Kim Ngân -
18:05, 18/12/2020 Xác định công tác giảm nghèo bền vững, giải quyết việc làm là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội ở địa phương, tỉnh Quảng Bình đã huy động sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu giảm nghèo.
Kinh tế -
Cát Tường -
15:19, 16/12/2020 Điện Biên là tỉnh có 19 dân tộc anh em cùng sinh sống. Cuộc sống của người dân chủ nơi đây chủ yếu dựa vào nương rẫy và rừng để mưu sinh. Từ khi chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) được triển khai thực hiện đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số từng bước được cải thiện, góp phần tích cực vào công tác xóa đói giảm nghèo, qua đó động viên, khuyến khích người dân tích cực tham gia quản lý, bảo vệ rừng.
Kinh tế -
Hồng Phúc -
14:28, 22/11/2020 Nhiều năm qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện Kbang, tỉnh Gia Lai đã có những chuyển biến rõ rệt và hiệu quả, tạo điều kiện cho lao động nông thôn trên địa bàn có việc làm, tăng thu nhập và ổn định cuộc sống, góp phần vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo bền vững của toàn tỉnh.
Kinh tế -
Mai Hương -
16:17, 30/10/2020 Thời gian qua, việc ủy thác cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) thông qua các tổ chức chính trị - xã hội (CT-XH) như Hội Nông dân (HND), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN), Hội Cựu chiến binh, Đoàn Thanh niên… chiếm tới 98,8% tổng doanh số cho vay của Ngân hàng CSXH, khẳng định rõ nét vai trò, hiệu quả của các tổ chức CT-XH trong việc xóa đói giảm nghèo bền vững.
Thời gian gần đây, bên cạnh nhiệm vụ đảm bảo quốc phòng gắn với giúp dân phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, các chiến sĩ Ðoàn Kinh tế - Quốc phòng (KTQP) 379, Quân khu 2 còn có nhiệm vụ mới là làm nhà giúp dân an cư, lạc nghiệp. Ðể tạo điều kiện thuận lợi cho bà con sớm có chỗ ở, các chiến sĩ Ðoàn KTQP 379 như chạy đua với thời gian, “vượt nắng, thắng mưa”, quyết tâm cao nhất, đảm bảo tiến độ thời gian và chất lượng công trình.
Từ những nhiệm vụ đột phá, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) đã huy động nguồn lực triển khai thực hiện các chương trình, dự án đầu tư phát triển hạ tầng cơ sở, đồng thời hỗ trợ sản xuất và mở rộng các mô hình kinh tế đem lại hiệu quả, giúp đồng bào địa phương vươn lên thoát nghèo bền vững.
Thời sự -
Thúy Hồng-Mai Hương -
18:36, 15/07/2020 Ngày 15/7, tại Hà Nội và 63 điểm cầu toàn quốc, Ban Kinh tế Trung ương đã chủ trì phối hợp với Ban Cán sự Đảng Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Chính sách xã hội và các Bộ, ngành, tổ chức chính trị xã hội tổ chức Hội nghị trực tuyến Sơ kết 5 thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư khóa XI về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội.
Là một trong những huyện nghèo nhất của cả nước, những năm qua, Đảng bộ và chính quyền huyện biên giới Nậm Pồ (Điện Biên) đã chủ động xây dựng kế hoạch, phương án triển khai các chương trình, chính sách về xóa đói giảm nghèo tại địa phương. Sự chủ động của Đảng bộ và chính quyền huyện đã góp phần giúp cho đời sống người dân được nâng lên.
Xác định thực hiện hiệu quả chính sách dân tộc là nhiệm vụ quan trọng đạt được mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, những năm qua cấp ủy đảng, chính quyền huyện Điện Biên Đông (Điện Biên) luôn chú trọng triển khai thực hiện, từng bước cụ thể hóa và vận dụng linh hoạt các chính sách vào thực tiễn địa phương; góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói, giảm nghèo.
Xã hội -
Hùng Phong -
09:54, 02/03/2020 Sau 1 năm thực hiện Chỉ thị số 681-CT/ĐU ngày 8/10/2018 của Đảng ủy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) “Về việc phân công đảng viên đồn biên phòng phụ trách các hộ gia đình ở khu vực biên giới”, BĐBP tỉnh Nghệ An đã tạo chuyển biến tích cực. Các đơn vị BĐBP trên địa bàn đã làm tốt công tác vận động quần chúng, giúp dân phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, phát hiện, xử lý kịp thời các vấn đề nảy sinh trên địa bàn.
Kinh tế -
Thanh Huyền -
10:15, 16/12/2019 Theo báo cáo của Trung ương Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam, thực hiện nhiệm vụ đoàn kết, tập hợp thanh niên DTTS, trong 5 năm qua, các cấp bộ Hội đã tổ chức nhiều hoạt động giúp đỡ, đồng hành với thanh niên DTTS trong phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần.
Thời sự -
Như Tâm -
15:39, 01/11/2019 Ngày 1/11, tại TP. Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh, đã khai mạc Đại hội Đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) tỉnh Trà Vinh lần thứ III năm 2019.
Từ đầu năm đến nay, bằng nhiều nguồn vốn, 350 hội viên nông dân từ các xã trên địa bàn huyện Mường Nhé (Điện Biên) đã được tham gia các lớp tập huấn về chuyển giao kỹ thuật, trên 1.800 lượt hội viên vay vốn từ Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) để đầu tư trồng trọt và chăn nuôi. Nhờ đó, đã xuất hiện những mô hình cây, con phù hợp, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống đồng bào các DTTS.
LTS: Năm 1998, lần đầu tiên giảm nghèo trở thành một chính sách nằm trong hệ thống chính sách xã hội của quốc gia khi Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 05/QĐ-TTg phê duyệt 7 Chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có Chương trình mục tiêu về xóa đói giảm nghèo (XĐGN).