Analytic
Thứ Sáu, ngày 23 tháng 08 năm 2019, 09:25:27

Tin tức mới nhất về: văn hóa truyền thống

Nghi lễ Rước rể - Nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào Ê Đê

Nghi lễ Rước rể - Nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào Ê Đê

Media - Thúy Hồng - 15:00, 13/05/2024
Người Ê Đê là một trong những dân tộc có mặt lâu đời ở Tây Nguyên, với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc trưng. Dẫu trải qua nhiều biến thiên của thời gian, dân tộc Ê Đê vẫn lưu giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống, trong đó nổi bật nhất là chế độ mẫu hệ.
Gia Lai: Trình diễn các trò chơi truyền thống dân tộc

Gia Lai: Trình diễn các trò chơi truyền thống dân tộc

Tin tức - Ngọc Thu - 06:31, 15/04/2024
Ngày 14/4, trong khuôn khổ Ngày hội văn hóa các dân tộc tỉnh Gia Lai lần thứ III - năm 2024, tại Quảng trường Đại Đoàn Kết (Tp. Pleiku, Gia Lai) đã diễn ra các trò chơi truyền thống dân tộc như đi cà kheo, giã gạo chày đôi, nhảy bao bố tiếp sức.
Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 1 - 3/3

Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc huyện Nho Quan năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 1 - 3/3

Sắc màu 54 - Thúy Hồng - 15:17, 28/02/2024
Từ ngày 1 - 3/3, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình sẽ tổ chức Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc trên địa bàn huyện tại Sân vận động xã Cúc Phương, nhằm tạo không khí vui tươi, phấn khởi trong cán bộ, đảng viên và các tầng lớp Nhân dân, qua đó góp phần bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa truyền thống các dân tộc trên địa bàn.
Thị xã Buôn Hồ (Đắk Lắk): Nhiều cá nhân hiến tặng hiện vật văn hóa truyền thống

Thị xã Buôn Hồ (Đắk Lắk): Nhiều cá nhân hiến tặng hiện vật văn hóa truyền thống

Sắc màu 54 - Lê Hường - 08:15, 22/02/2024
Ngày 21/2, Thị ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ phát động thi đua năm 2024. Hướng ứng nội dung phát động thi đua 17 tập thể, cá nhân hiến tặng vật phẩm văn hóa truyền thống nhằm bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trên địa bàn.
Bà Huỳnh Thị Anh Thảo, Phó Giám đốc Sở Văn hoá – Thể thao Bình Định: Công tác bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS góp phần tạo đà phát triển triển kinh tế - xã hội

Bà Huỳnh Thị Anh Thảo, Phó Giám đốc Sở Văn hoá – Thể thao Bình Định: Công tác bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các DTTS góp phần tạo đà phát triển triển kinh tế - xã hội

Công tác Dân tộc - T.Nhân-H.Trường - 12:11, 10/02/2024
Thực hiện Dự án 6, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch, trong thời gian qua, tỉnh Bình Định đã tích cực triển khai nhiều hoạt động và đã đạt được những kết quả ban đầu. Trong đó, nổi bật là truyền dạy trống K’toang, Cồng chiêng, nghề dệt thổ cẩm truyền thống… cho lớp trẻ. Phóng viên báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trò chuyện với bà Huỳnh Thị Anh Thảo, Phó Giám đốc Sở Văn hoá – Thể thao Bình Định (Sở VH&TT) về vấn đề này.
Giữ gìn nét đẹp của Tết Việt

Giữ gìn nét đẹp của Tết Việt

Xã hội - Ngọc Thu - 04:31, 27/01/2024
Mỗi dịp Tết đến, bên cạnh hoa mai, hoa đào khoe sắc, mâm ngũ quả… thì không thể thiếu bánh chưng xanh. Đây không chỉ là món ăn mà còn là nét văn hoá lâu đời của người Việt. Những giá trị quý giá đó đã được người dân huyện Chư Păh (Gia Lai) gìn giữ. Để rồi khi xuân chạm ngõ, những làn khói nghi ngút bốc lên từ nồi luộc bánh chưng, cùng mùi hương của lá dong, gạo nếp khiến không khí Tết về tràn ngập khắp các thôn làng.
Ra mắt Câu lạc bộ Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Nùng, Mường

Ra mắt Câu lạc bộ Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Nùng, Mường

Sắc màu 54 - Lê Hường - 11:40, 26/01/2024
Chiều 25/1/2024, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức Lễ bế mạc lớp tập huấn và ra mắt mô hình Câu lạc bộ Văn hóa truyền thống dân tộc Tày, Nùng, Mường xã Ea Kao, Tp. Buôn Ma Thuột.
Vào nhà mới - một nghi lễ quan trọng của dân tộc Lào

Vào nhà mới - một nghi lễ quan trọng của dân tộc Lào

Sắc màu 54 - Tào Đạt - Văn Hoa - 06:55, 02/01/2024
Trước khi chuyển đến nhà mới, người Lào ở xã Mường (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) phải tổ chức thực hiện các nghi lễ truyền thống để báo cáo với thần linh và tổ tiên của gia đình. Trong dịp này, con cháu và bà con chòm xóm quây quần cùng nhau chuẩn bị và vui chơi. Trải qua thời gian, phong tục này vẫn được đồng bào Lào duy trì.
Phát triển du lịch vùng biên giới: Gắn với bảo tồn các giá trị văn hóa các DTTS (Bài 2)

Phát triển du lịch vùng biên giới: Gắn với bảo tồn các giá trị văn hóa các DTTS (Bài 2)

Cho đến nay, các hoạt động bảo tồn văn hóa dân tộc gắn phát triển du lịch đã đạt nhiều kết quả tích cực, nhất là hoạt động bảo tồn văn hóa gắn với du lịch ở vùng biên giới. Tuy nhiên, ngoài những tác động tích cực mà hoạt động du lịch mang lại, xu hướng thương mại hóa trong hoạt động du lịch đã và đang tác động tiêu cực đến các giá trị văn hóa truyền thống của các cộng đồng. Thực trạng này đang là hồi chuông cảnh báo để các địa phương, nhất là các địa phương khu vực biên giới tiếp tục phải có những giải pháp kịp thời trong khai thác, phát triển du lịch bền vững.
Chuyện bảo tồn văn hóa truyền thống ở Quảng Ninh

Chuyện bảo tồn văn hóa truyền thống ở Quảng Ninh

Media - BDT - 07:52, 17/12/2023
Ba Chẽ là huyện miền núi nằm ở phía Đông của tỉnh Quảng Ninh. Đồng bào dân tộc thiểu số hơn 17.800 người chiếm 81% dân số toàn huyện. Trải qua những thăng trầm của lịch sử cộng đồng các dân tộc thiểu số ở huyện Ba Chẽ đã tạo dựng nên các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc góp phần làm phong phú đa dạng nền văn hóa dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên thực tế hiện nay cùng với xu thế hội nhập và phát triển những luồng văn hóa khác nhau nhanh chóng xâm nhập vào đời sống xã hội ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số tác động đến văn hóa truyền thống dẫn đến nguy cơ mai một bản sắc văn hóa truyền thống.
Khi thổ cẩm trở thành sinh kế

Khi thổ cẩm trở thành sinh kế

Từ lâu, thổ cẩm đã trở thành biểu tượng, nét đẹp văn hóa truyền thống không thể thiếu trong đời sống của nhiều đồng bào dân tộc thiểu số. Ngày nay, thổ cẩm không chỉ hiện diện trên váy, trên áo của người Mông, người Dao, người Thái, người Cơ Tu, Ba Na… mà còn trở thành sản phẩm hàng hóa, giúp bà con có thêm thu nhập, giảm nghèo bền vững.
Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các DTTS thông qua lễ hội ở Gia Lai: Phục dựng nhiều nghi lễ truyền thống gắn với phát triển du lịch (Bài 3)

Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các DTTS thông qua lễ hội ở Gia Lai: Phục dựng nhiều nghi lễ truyền thống gắn với phát triển du lịch (Bài 3)

Trong thời gian qua, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Gia Lai đã tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, trong đó có phục dựng, tái hiện các nghi lễ truyền thống của đồng bào các DTTS. Qua đó, tạo động lực để đồng bào DTTS giữ gìn văn hóa truyền thống đặc sắc gắn với phát triển du lịch, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân.
Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các DTTS thông qua lễ hội ở Gia Lai: Vùng đất giàu bản sắc văn hóa (Bài 1)

Bảo tồn, phát huy di sản văn hóa các DTTS thông qua lễ hội ở Gia Lai: Vùng đất giàu bản sắc văn hóa (Bài 1)

Gia Lai được biết đến là vùng đất đỏ ba zan có lịch sử lâu đời, giàu bản sắc văn hóa độc đáo, đa dạng của nhiều dân tộc cùng chung sống. Trong đó, có nhiều lễ hội tiểu biểu như: Lễ mừng nhà rông, mới, mừng lúa mới, mừng chiến thắng.., có ý nghĩa quan trọng, là biểu tượng văn hóa, tín ngưỡng chung của cộng đồng dân tộc Ba Na, Gia Rai đang được duy trì thực hành thường xuyên trong đời sống của buôn làng.
Nghệ nhân với văn hóa truyền thống

Nghệ nhân với văn hóa truyền thống

Trong công tác giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc, các nghệ nhân dân gian chính là những người "giữ lửa", "truyền lửa" tình yêu văn hóa dân tộc cho cộng đồng. Họ có đóng góp to lớn trong việc khôi phục, bảo tồn, phát huy các di sản văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc thiểu số.
Làm du lịch từ văn hóa truyền thống

Làm du lịch từ văn hóa truyền thống

Media - BDT - 08:25, 25/11/2023
Đến vùng đất Kon Tum, ngoài tham quan cảnh đẹp thơ mộng của các ngôi làng truyền thống bên dòng sông Đăk Bla hiền hòa, các đoàn du khách từ phía Bắc rất thích thú được tìm hiểu về các lễ hội đặc sắc của cộng đồng các DTTS tỉnh Kon Tum. Nhiều du khách rất ấn tượng với thanh âm của giai điệu cồng chiêng của đồng bào nơi đây. Sự hấp dẫn của du lịch Tây Nguyên, mà theo nhiều du khách đánh giá, sẽ không thể có được, nếu thiếu đi các giá trị văn hóa vốn rất phong phú, đặc sắc, khi đến vùng đất Bazan này.
Ba nghệ nhân, ba câu chuyện về gìn giữ di sản văn hóa DTTS

Ba nghệ nhân, ba câu chuyện về gìn giữ di sản văn hóa DTTS

Ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), miền núi, biên giới, có rất nhiều nghệ nhân, già làng, trưởng thôn, bản...luôn thầm lặng, mải miết với công việc sưu tầm, lưu giữ những nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc mình. Đồng thời họ còn trực tiếp chia sẻ kinh nghiệm, truyền dạy cho con cháu, người trẻ tuổi ở địa phương, với mong muốn lớp trẻ kế thừa việc giữ gìn, phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp mà cha ông đã tạo dựng, vun đắp.
Phát triển mạng lưới chợ vùng đồng bào DTTS và miền núi: Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

Phát triển mạng lưới chợ vùng đồng bào DTTS và miền núi: Lan tỏa giá trị văn hóa truyền thống

Dân tộc - Tôn giáo với sự phát triển của đất nước - Cù Hương - Tùng Nguyên - 08:20, 19/11/2023
Thời gian qua, từ nguồn ngân sách Nhà nước, các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi đã đầu tư phát triển mạng lưới chợ truyền thống. Việc phát triển chợ ở miền núi và vùng đồng bào DTTS không chỉ giúp đẩy mạnh giao thương mà còn lan tỏa nét văn hóa vùng miền.
Cây đàn tính theo chân chàng trai người Tày trên hành trình du học

Cây đàn tính theo chân chàng trai người Tày trên hành trình du học

Không quá xa lạ khi nhắc đến Hà Kiên Trung, chàng trai người dân tộc Tày sinh ra và lớn lên tại quê hương giàu truyền thống cách mạng (xã Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang). Năm 2022, Hà Kiên Trung đã vượt qua hàng nghìn các đối thủ cạnh tranh khác và nhận được suất học bổng 8 tỷ đồng, vào thẳng trường đại học Wesleyan University, trường đại học danh giá nằm trong top uy tín nhất của Mỹ.
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số ở Sơn La

Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số ở Sơn La

Thực hiện Dự án 6 “Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số (DTTS) gắn với phát triển du lịch” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (giai đoạn I từ năm 2021-2025), ngành Văn hóa-Thể thao (VH-TT) Sơn La đã nỗ lực triển khai nhiều hoạt động và đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Bảo tồn, phát huy, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc có số dân dưới 10.000 người

Bảo tồn, phát huy, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc có số dân dưới 10.000 người

Trang địa phương - Tào Đạt - Thanh Thuận - 15:46, 05/11/2023
Đây là nhấn mạnh của ông Tống Thanh Hải - Uỷ viên Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh Lai Châu với các nghệ nhân tiêu biểu, người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn và trao truyền văn hóa truyền thống của các dân tộc có số dân dưới 10.000 người tham gia Ngày hội văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ Nhất tại tỉnh Lai Châu năm 2023.