Thanh Hóa có 11 huyện miền núi, trong đó có 5 huyện vùng biên giới tiếp giáp với nước bạn Lào. Đời sống người dân ở vùng miền núi, biên giới còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí không đồng đều, vẫn còn tồn tại một số tập quán, hủ tục lạc hậu. Đặc biệt, trên địa bàn vẫn còn xảy ra tình trạng truyền đạo, vượt biên trái phép, buôn bán, vận chuyển ma túy, ảnh hưởng đến an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. Do vậy, bao năm qua, việc tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) trong vùng đồng bào DTTS và miền núi (DTTS&MN) vẫn luôn được các cấp chính quyền, ngành chức năng quan tâm thực hiện bằng nhiều giải pháp.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai) đã và đang đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng về giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, nhằm thay đổi nhận thức của bà con các dân tộc thiểu số (DTTS), đặc biệt là lứa tuổi học sinh để các em có những định hướng đúng đắn cho tương lai.
Xã hội -
Kim Khánh -
20:33, 17/05/2023 Ngày 17/5, Đồn Biên phòng cửa khẩu Quốc tế Thanh Thủy, Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Hà Giang phối hợp với Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật huyện Vị Xuyên, cùng cấp ủy, chính quyền xã Minh Tân, huyện Vị Xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ và Nhân dân ở khu vực biên giới.
Thực hiện Đề án “Giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS giai đoạn 2021 - 2025” trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn năm 2022, sáng 16/8 Ban Dân tộc tỉnh Bắc Kạn tổ chức cuộc thi tìm hiểu kiến thức pháp luật về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại Mô hình điểm xã Cổ Linh, huyện Pác Nặm.
Nâng cao hiệu quả tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật và khả năng tiếp cận và thụ hưởng trợ giúp pháp lý (TGPL), là một mục tiêu của Tiểu dự án 1, Dự án 10 trong Chương trình MTQG 1719. Theo đó, từ nguồn kinh phí của Chương trình, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai được nhiều hoạt động, với nhiều hình thức, nhằm góp phần nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật của các tầng lớp Nhân dân ở các địa bàn vùng DTTS và miền núi.
Pháp luật -
K. Thư – Song Vy -
16:27, 19/08/2022 Đề án 1163 quy định, nguồn lực thực hiện Đề án là từ ngân sách nhà nước. Đối với các địa phương chưa tự cân đối được ngân sách, ngân sách Trung ương hỗ trợ kinh phí để triển khai thực hiện các nhiệm vụ thuộc Đề án này theo quy định của pháp luật hiện hành. Tuy nhiên, trên thực tế, vốn thực hiện Đề án bố trí không đủ, không kịp thời; thậm chí có địa phương không bố trí được kinh phí riêng để thực hiện Đề án.
Mặc dù đã đạt được nhiều chuyển biến và kết quả quan trọng, tuy nhiên qua 10 năm triển khai Luật PBGDPL, thực tế tại cơ sở cho thấy cần thiết phải điều chỉnh một số hạn chế, vướng mắc để công tác PBGDPL ngày càng thực chất và hiệu quả hơn.
Pháp luật -
K.Thư – Song Vy -
16:55, 14/08/2022 Để công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật hiệu quả, Đề án 1163 đặt ra giải pháp là lựa chọn xây dựng mô hình điểm ở các xã, thôn, bản vùng đặc biệt khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới; địa bàn xung yếu và nơi có đồng bào DTTS rất ít người cư trú. Nhiều mô hình được triển khai, mang lại hiệu quả thiết thực, rất cần nhân rộng trong thời gian tới.
Tin tức -
Vũ Mừng -
18:05, 02/02/2024 Phòng Cảnh sát Kinh tế Công an tỉnh Hà Giang vừa phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương hai xã Lũng Cú và Ma Lé, huyện Đồng Văn, tổ chức 6 buổi tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật với 2 nội dung tuyên truyền về vi phạm pháp luật về sản xuất, buôn bán hàng giả và bảo vệ động vật hoang dã.
Xã hội -
Ngọc Thu -
19:13, 07/09/2022 Ngày 7/9, Thượng tá Trần Đăng Khoa - Phó Trưởng Công an huyện Kbang (Gia Lai) cho biết, Đoàn Thanh niên - Hội Phụ nữ Công an huyện vừa tổ chức chương trình "Vui Tết Trung thu" cho các cháu thiếu nhi tại làng Srắt, xã Sơn Lang, huyện Kbang. Đồng thời, tổ chức chương trình tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cho dân làng.
Chương trình phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) giai đoạn 2017 – 2021 (ban hành theo Quyết định số 705/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ) đã xác định: “Ưu tiên triển khai các nguồn lực tại các địa bàn nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít người, có điều kiện đặc biệt khó khăn, vùng biên giới, hải đảo, địa bàn xảy ra nhiều vi phạm pháp luật và trọng yếu về an ninh quốc phòng” .`Trên tinh thần đó, nhiều địa phương có các giải pháp linh hoạt, phù hợp với đặc thù địa phương để phát huy hiệu quả.
Nằm trong chương trình công tác năm 2021, Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã phối hợp với các cơ quan chuyên ngành tổ chức tập huấn kiến thức, kỹ năng cho Người có uy tín; tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) cho cán bộ từ cấp xã đến thôn bản, đồng bào vùng DTTS và tuyên truyền về giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống.
Xác định đội ngũ cán bộ cơ sở là nhân tố quan trọng trong công tác tuyên truyền, các cấp ủy, chính quyền, ban, ngành, đoàn thể các cấp tỉnh Đắk Lắk, đã phát huy tối đa vai trò của lực lượng trong các hoạt động tuyên truyền, đặc biệt là tuyên truyền, phố biến, giáo dục pháp luật trong vùng đồng bào DTTS.
Trong 4 năm (từ 2018 - 2021), TP. Hà Nội đã tổ chức 288 buổi tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật (PBGDPL) tại 2 Trại tạm giam của Công an Thành phố, với hơn 30.000 lượt phạm nhân được nghe.
Trong 2 ngày 19 - 20/5, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ninh; Bộ Chỉ huy Biên phòng tỉnh phối hợp với huyện Hải Hà tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho hơn 200 đại biểu và người dân 2 xã Quảng Phong và Quảng Đức. Đây là 2 trong 5 xã thuộc vùng DTTS, miền núi của huyện Hải Hà.
Ngày 20/9, tại xã Phước Chánh (huyện Phước Sơn), Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam tổ chức Hội nghị tập huấn tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền vận động đồng bào dân tộc thiểu số năm 2021 cho 40 đại biểu là Người có uy tín, già làng, trưởng bản, đồng bào dân tộc thiểu số tiêu biểu.
Theo đánh giá của UBND TP. Hà Nội, thông qua việc triển khai sâu rộng công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật, người tiêu dùng trên địa bàn TP. Hà Nội, nhất là người tiêu dùng ở các địa bàn vùng miền núi, vùng DTTS của Thủ đô, đã nâng cao cảnh giác với các sản phẩm kém chất lượng, hàng giả, hàng nhái. Các doanh nghiệp cũng nhận thức rõ hơn về trách nhiệm, quyền lợi của mình trong các hoạt động kinh doanh.
Pháp luật -
Thanh Hà - CĐ -
11:23, 25/09/2021 “Sự thống nhất đồng thuận của cấp ủy, chính quyền và Nhân dân là điều kiện tiên quyết bảo đảm cho cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ này đạt kết quả”. Đó là phát biểu của Phó Chủ tịch UBND huyện Ba Vì Đỗ Mạnh Hưng, về việc triển khai thực hiện Quyết định số 25/2021/QĐ-TTg ngày 22/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định về xã, phường, thị trấn đạt chuẩn tiếp cận pháp luật trên địa bàn TP. Hà Nội.
Thực hiện Đề án “đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật và tuyên truyền, vận động đồng bào vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2017 - 2021" theo Quyết định số 1163/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ (Đề án 1163), thời gian qua, tỉnh Vĩnh Phúc đã chủ động áp dụng ở cơ sở, góp phần không nhỏ thay đổi nhận thức về pháp luật của đồng bào vùng DTTS.