Thời gian qua, huyện Hạ Hòa (Phú Thọ) đã thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp đẩy mạnh thực hiện dịch vụ công trực tuyến nhằm từng bước xây dựng chính quyền điện tử, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Dù đang trong thời gian nghỉ hè, nhưng ngay sau khi xuất hiện những ca dương tính với Covid-19 đầu tiên ở Chằm Puông, Lượng Minh nhiều cán bộ, giáo viên huyện vùng cao Tương Dương (Nghệ An) đã tự nguyện “gác” thời gian nghỉ hè để tham gia chống dịch.
Họ là những phụ nữ rắn rỏi, lanh lẹ, giỏi nhảy từ hòn đá lởm chởm này qua hòn đá chênh vênh kia. Họ còn ngâm mình hằng giờ trong nước biển, lặn lội như những con rái cá để bắt cua, ốc trú mình dưới các hốc đá sâu dưới biển.
Đường làng, ngõ xóm phong quang, những ngôi nhà xây mái thái, nhà vườn, xen lẫn với nhà sàn, vườn cây, ao cá ngăn nắp, đường thôn bê tông phẳng lỳ, đi lại thuận tiện... Đó là phong cảnh ở thôn Đồng Ca, xã Nhân Mục, huyện Hàm Yên (Tuyên Quang). Mảnh đất xóm núi có 106 nóc nhà người Tày sinh sống, lọt trong thung lũng xanh của rừng keo, cây trái, cánh đồng lúa xanh mơn mởn. Đây chính là kết quả của “sức bật” nông thôn mới nơi đây.
Với đặc thù đất rộng, người thưa, chính quyền địa phương các huyện miền núi trên địa bàn tỉnh Phú Yên đã triển khai nhiều giải pháp quyết liệt, kịp thời trong phòng, chống đại dịch Covid-19. Hiện các địa phương đang nỗ lực kiểm soát người về từ vùng dịch, quyết tâm không để dịch bùng phát ở cộng đồng.
Dù tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhưng với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, nên về cơ bản tình hình kinh tế - xã hội, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện Đạ Huoai (Lâm Đồng) vẫn ổn định. Mặt khác, các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương luôn tích cực thực hiện công tác giảm nghèo gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM), chủ động tăng cường công tác tuyên truyền phòng, chống dịch bệnh đến bà con.
Tỉnh Hà Giang có 19 dân tộc cùng sinh sống, trong đó có 5 TDTS rất ít người (số dân dưới 10.000 người) gồm: Pà Thẻn, Lô Lô, Bố Y, Pu Péo, Cờ Lao. Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về phát triển vùng đồng bào DTTS, tỉnh đã quan tâm, triển khai hiệu quả các nguồn đầu tư, hỗ trợ người dân phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Nhận đỡ đầu nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn, khám chữa bệnh miễn phí cho Nhân dân, làm đường giao thông nông thôn, xây dựng nhà Đại đoàn kết....là những việc làm cụ thể, ý nghĩa của cán bộ, chiến sĩ Bộ đội Biên phòng (BĐBP) Lai Châu trong triển khai thực hiện Cuộc vận động Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. Từ đó, không những thắt chặt tình quân dân, mà còn thiết thực góp phần bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới quốc gia trong tình hình mới.
Trên đường vào các phum sóc của đồng bào Khmer, dễ dàng thấy nhiều miếu thờ Neak Tà (còn gọi là ông Tà), là vị thần bảo hộ phum sóc. Trong tín ngưỡng tâm linh của người Khmer, các hiện tượng tự nhiên liên quan đến đời sống con người đều được trời đất cắt đặt một vị Neak Tà bảo hộ, có nhiệm vụ trừ khử mọi tai ương, trấn áp mọi tà ma quỷ dữ, bảo vệ cuộc sống bình yên, no đủ cho người dân trong phum sóc.
Thời gian qua, các cấp, ngành chú trọng đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, quy hoạch khu vực sân bãi để phục vụ nhu cầu tập luyện thể dục - thể thao (TDTT) cho người dân. Đồng thời, tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn nhân dân, đặc biệt là thanh, thiếu nhi ở các xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) tham gia các môn thể thao để rèn luyện sức khỏe.
Tại cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp sinh viên toàn quốc do Trung ương Đoàn tổ chức năm 2017, với chủ đề Start-up Student Ideas, anh Nguyễn Hữu Huy Hào, một đoàn viên trẻ tại TP. Cần Thơ, đã vinh dự đạt giải Nhì, với nghiên cứu biến bùn thải thành đất sạch có ích cho cây trồng.
Làng Jun, xã Yang Bắc, huyện Đak Pơ (Gia Lai) có 85% dân số là người dân tộc Ba Na. Từ khi triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới theo Chỉ thị số 12 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, cảnh quan làng có nhiều đổi mới, đời sống người dân được cải thiện đáng kể.
Ngày 9/8/2021, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP. Hà Nội tổ chức lễ tiếp nhận ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19 và ra mắt Fanpage “Đoàn kết chống dịch” để kịp thời hỗ trợ các hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn Thành phố.
Với mục tiêu thu hẹp dần khoảng cách giữa miền núi với vùng đồng bằng, ngay trong kỳ họp đầu tiên của HĐND huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị) khóa VI, nhiệm kỳ 2021 - 2026 đã xem xét, thông qua chủ trương đầu tư 17 dự án đầu tư công nhóm C với tổng kinh phí gần 60 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách của tỉnh và huyện. Trong đó, có đến 7 dự án đầu tư cho khu vực đồng bào dân tộc thiểu số phía Tây huyện, thuộc các lĩnh vực y tế, văn hóa và giáo dục.
Đại dịch Covid-19 tác động mạnh đến thị trường lao động, việc làm, vì vậy, để thích ứng với tình hình dịch bệnh trong thời điểm hiện tại, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đã chủ động triển khai đào tạo bằng hình thức trực tuyến; đổi mới sáng tạo trong đào tạo, hướng nghiệp gắn với giải quyết việc làm và theo nhu cầu của xã hội… Qua đó, đáp ứng nhu cầu của thị trường lao động, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động trên địa bàn.
Nhờ lựa chọn hướng đi đúng trong phát triển kinh tế cùng với sự “tiếp sức” từ nguồn vốn vay ưu đãi của Ngân hàng Chính sách Xã hội, gia đình chị Y Trít, dân tộc Ba Na, một gia đình giáo dân ở giáo phận Kon Rờ Bàng, xã Vinh Quang, TP. Kon Tum (Kon Tum) đã vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên quê hương.
Những cuộc gọi lúc nửa đêm, những khi trời mưa gió hay trong mối nguy hiểm của bệnh dịch, những chuyến xe “Vạn tình 0 đồng” vẫn bon bon trên đường, thắp sáng lên ân tình trong mùa dịch bệnh.
Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đang xây dựng bộ giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin phòng, chống Covid-19 dự kiến sẽ triển khai cho các địa phương trong thời gian sắp tới.
Những khoảnh rừng tự nhiên còn sót lại ở địa bàn xã Phước Hiệp, huyện Phước Sơn (Quảng Nam) giáp ranh với lâm phận huyện Hiệp Đức bị đốt nham nhở, nhiều cây to sót lại bị chặt hạ. Người dân địa phương phản ánh tình trạng này đã diễn ra dai dẳng nhiều năm nay, trong khi lực lượng chức năng chưa phát hiện, xử lý được trường hợp vi phạm cụ thể nào.
UBND TP. Hồ Chí Minh đã phê duyệt gói hỗ trợ đợt 2, nhằm hỗ trợ cho 3 đối tượng gồm: lao động tự do, hộ nghèo, hộ cận nghèo và người lao động nghèo gặp khó khăn do dịch COVID-19 trên địa bàn, với tổng kinh phí hơn 900 tỷ đồng.