Những năm qua, mía được xem là cây trồng chủ lực của tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên, những mùa vụ gần đây, không ít người trồng mía đang tỏ ra chán nản, muốn bỏ cây mía để chuyển sang trồng các loại cây khác.
Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, nhiều bản làng vùng đồng bào DTTS phải di chuyển đến các khu tái định cư (TĐC) nhường đất cho dự án kinh tế. Tuy nhiên, nhiều khu TĐC không đảm bảo ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân.
Do địa hình bị chia cắt mạnh với nhiều sông sâu, núi cao nên người dân ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi như: Sơn Tây, Tây Trà thường phải đối diện với tình trạng sạt lở đất.
Theo lời giới thiệu của ông Lê Văn Trinh, Phó trưởng Ban Dân vận Huyện ủy Ninh Phước (Ninh Thuận) chúng tôi đã gặp anh Tô Văn Sinh, Bí thư Chi bộ thôn Phước Khánh, điển hình tiêu biểu trong phong trào thi đua “Dân vận khéo” của Đảng bộ xã Phước Thuận.
Vài năm trở lại đây, tình trạng “lúa ma” xuất hiện rất nhiều trong các cánh đồng ở địa bàn xã Quảng Long, huyện Quảng Xương (Thanh Hoá). Điều này đã khiến cho hàng trăm hộ nông dân điêu đứng, vì rất nhiều diện tích lúa đã gieo trồng phải nhổ cho trâu, bò ăn, nếu để lại thu hoạch cũng chẳng được bao nhiêu.
Thời gian gần đây, tại nhiều địa phương ở Phú Yên, người dân tự ý xâm lấn xây dựng các công trình kiên cố trên kênh mương dẫn nước thủy lợi.
Báo Dân tộc và Phát triển số 1408, ra ngày 27/4 có bài viết: “Người dân sống bấp bênh sau 12 năm nhường đất cho nhà máy”.
Để có mặt bằng phục vụ cho việc triển khai dự án Tổ hợp kim loại đồng Sin Quyền, hơn 50 hộ dân thôn Minh Trang, xã Cốc Mỳ, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai đã phải di chuyển nhường đất cho dự án.
Hiện nay, tại các chợ phiên vùng cao, người dân mua rất nhiều mỡ lợn rán sẵn, bởi đây là nguyên liệu thiết yếu sử dụng hằng ngày. Tuy nhiên, loại thực phẩm này chưa được quản lý chặt chẽ về nguồn gốc xuất xứ và các điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP).
Sau vụ cháy hơn 160ha rừng phòng hộ tại xã Hoằng Khánh, huyện Hoằng Hóa, UBND tỉnh Thanh Hóa đã cấp hàng vạn cây keo giống, với giá trị gần 300 triệu đồng để địa phương này trồng lại rừng.
Làng quạt giấy Chàng Sơn vốn là một làng nghề truyền thống của tỉnh Hà Tây cũ, nay thuộc xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Từ thế kỷ XIX, quạt Chàng Sơn đã nổi tiếng trong và ngoài nước.
Năm 2006, chấp thuận chủ trương thu hồi đất để thực hiện dự án xây dựng nhà máy xi măng Công Thanh, 28 hộ gia đình dân tộc Thái của bản Tam Sơn, xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, Thanh Hóa đã rời bản sang khu tái định cư. Tuy nhiên, 12 năm trôi qua, hàng chục hộ dân này vẫn chưa thể “an cư”.
Ông Nguyễn Thế Hùng, Phó Chủ tịch UBND TP. Hội An cho biết, đến thời điểm hiện tại, tuyến kè cứng bê tông biển Cửa Đại (TP. Hội An, Quảng Nam) với chiều dài 714m đã bị xâm thực nghiêm trọng.
Những quy định của luật là nhằm ràng buộc những cá nhân vào một khuôn khổ, giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tế xã hội. Nhưng đôi lúc, sự cứng nhắc trong cách thực hiện đã khiến quy định trở thành một rào cản.
Phụ nữ giúp nhau phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo đang là phong trào có sức lan tỏa ở nhiều địa phương miền núi Nghệ An.
Hội nghị Cộng tác viên và Bạn đọc khu vực Tây Bắc năm 2018 diễn ra tại Sơn La của Báo Dân tộc và Phát triển vừa khép lại.
Là một trong số các đại biểu Người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào DTTS tỉnh Thừa Thiên-Huế được vinh dự ra Thủ đô Hà Nội dự Lễ Tuyên dương Người có uy tín, nhân sĩ trí thức và doanh nhân tiêu biểu DTTS toàn quốc lần thứ Nhất năm 2017, già làng Hồ Sỹ Thi, dân tộc Cơ-tu (71 tuổi, ở thôn Ta Rung, xã Hương Sơn, huyện Nam Đông) được bà con trong cộng đồng kính trọng, nể phục. Dù tuổi đã cao, già Thi vẫn tích cực nêu gương sáng trong lao động sản xuất, đi đầu trong mặt trận chống đói nghèo, lạc hậu, góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp.
Kon Chiêng là xã đặc biệt khó khăn của huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai. Mùa giáp hạt, người dân nơi đây thường xuyên rơi vào tình trạng thiếu đói, phải đi vay tiền chạy ăn từng bữa. Trước thực trạng này, Hội Liên hiệp Phụ nữ xã đã xây dựng “Kho thóc tình thương”, để hỗ trợ cho gia đình thiếu ăn và gây quỹ mua bò giúp dân thoát nghèo.
Năm 2014, xã Văn Sơn, huyện Văn Bàn (Lào Cai), được công nhận đạt chuẩn quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM). Một trong những tiêu chí quan trọng được cấp ủy, chính quyền xã đặc biệt quan tâm đó là nâng cao thu nhập cho người dân trên địa bàn.
Khi làm bánh hồng đòi hỏi người làm phải chịu khó, tỉ mỉ và khéo léo. Không khéo sao được khi ngay từ khâu chọn nguyên liệu, họ đã phải tinh mắt, nhanh tay. Dừa phải là loại sỏi xanh tươi rói. Nếp phải là loại nếp ngự cao dẻo thơm có tiếng. Bột nếp đã hấp cho vào máy quay khoảng hai tiếng đồng hồ cùng dừa sợi và lượng đường vừa phải. Lửa phải để riu riu cho tới khi khuôn bánh tỏa mùi thơm dịu dàng, thanh thoát.