Ngày 16/9, Tổ chức Plan Lai Châu phối hợp với các cơ quan, ban, ngành tỉnh Lai Châu liên quan tổ chức Hội nghị giới thiệu và triển khai Dự án “Trẻ em gái sẵn sàng cho tương lai”.
Hệ thống cơ sở vật chất, đường giao thông được cải thiện, trẻ em trong độ tuổi đi học được đến trường, sản lượng lương thực hàng hóa không ngừng gia tăng, tỷ lệ hộ nghèo giảm sâu… Đó là kết quả thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Lai Châu trong thời gian qua.
Thời gian qua, huyện vùng cao biên giới Nậm Nhùn (tỉnh Lai Châu) luôn chủ động di dời người dân nằm trong vùng nguy cơ sạt lở đến nơi ở mới an toàn, giúp người dân ổn định đời sống và yên tâm lao động sản xuất, góp phần phát triển kinh tế địa phương.
Xã hội -
PV -
09:44, 08/09/2020 Liên tục những ngày gần đây, trên địa bàn tỉnh Lai Châu có mưa trên diện rộng, gây nguy cơ sạt lở đất và đá rơi trên nhiều tuyến giao thông.
Sau hơn 5 tháng triển khai thực hiện, Đề án “Hỗ trợ hộ nghèo, khó khăn về nhà ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu” đã giúp hàng trăm hộ gia đình nghèo nơi đây được sống trong ngôi nhà mới, góp phần ổn định cuộc sống, tập trung phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững.
Xã Bản Hon, huyện Tam Đường (Lai Châu) có 561 hộ, 2.747 nhân khẩu, trong đó dân tộc Lự chiếm trên 89%. Hiện nay, đồng bào Lự nơi đây vẫn lưu giữ nhiều nét văn hoá độc đáo trong đó, ấn tượng nhất là tục nhuộm răng đen.
Với 561 hộ, 2.747 nhân khẩu, xã Bản Hon (huyện Tam Đường, Lai Châu) có 2 dân tộc sinh sống, trong đó dân tộc Lự chiếm 89,83%. Trải qua nhiều năm tháng, đồng bào dân tộc Lự nơi đây vẫn lưu giữ được bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc mình.
Năm học 2020-2021 là năm học bắt đầu thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới, để đáp ứng yêu cầu của chương trình ngành Giáo dục tỉnh Lai Châu đã chủ động xây dựng nhiều giải pháp, phương án, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục vùng cao.
Năm 2017, khi trang trại lợn của Công ty TNHH Hoàng Vũ Lai Châu bắt đầu hoạt động với quy mô chăn nuôi hàng nghìn con lợn thì chỉ sau một thời gian ngắn, cuộc sống của người dân thôn 6, xã Nghĩa Lộ, thị xã Nghĩa Lộ (Yên Bái) bị đảo lộn bởi mùi hôi thối bốc lên nồng nặc cả ngày lẫn đêm từ hàng chục bể chứa chất thải của trang trại.
Xã hội -
PV -
16:19, 19/08/2020 Tính đến 21h ngày 18/8, mưa lớn, lũ, lũ quét, sạt lở đất đã làm 6 người chết (Vĩnh Phúc: 2 người, Lào Cai 1 người; Sơn La 1 người, Lai Châu 1 người, Thái Nguyên 1 người).
“Ban Thường vụ Huyện ủy rất quan tâm đến công tác phát triển Đảng ở các chi bộ nông thôn, vùng DTTS. Theo đó, huyện không chỉ giao chỉ tiêu tìm, bồi dưỡng nguồn cho từng Đảng bộ cơ sở, cho từng đảng viên, mà còn tổ chức và khuyến khích thanh niên tham gia các lớp tìm hiểu về Đảng...”. Đó là chia sẻ của ông Nguyễn Sỹ Cảnh, Bí thư Huyện ủy Tân Uyên (Lai Châu) về giải pháp cho các địa phương trong việc chủ động tạo nguồn kết nạp đảng khu vực nông thôn, vùng DTTS.
Đồng bào dân tộc Cống ở xã Nậm Khao, huyện Mường Tè (Lai Châu) luôn thực hiện tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong di dân tái định cư, xóa bỏ các hủ tục; tích cực phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo gắn với bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, xây dựng nông thôn mới.
Xã hội -
PV -
10:31, 09/08/2020 Huyện vùng cao biên giới Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu luôn quan tâm đến công tác di dời dân cư ra khỏi vùng nguy cơ sạt lở. Qua đó, hàng trăm hộ dân nằm trong vùng nguy hiểm được chuyển đến nơi ở mới an toàn; yên tâm phát triển kinh tế, góp phần giảm nghèo bền vững tại địa phương.
Chủ động tiến hành rà soát danh sách các hộ nghèo, lựa chọn, bình xét dân chủ để phân bổ, hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi, thiết bị máy móc hỗ trợ sản xuất theo nhu cầu của người dân… là cách làm mang lại hiệu quả tích cực khi triển khai thực hiện dự án hỗ trợ sản xuất từ Chương trình 135 trên địa bàn huyện Sìn Hồ (Lai Châu). Thông qua nguồn hỗ trợ, bà con những vùng khó khăn trên địa bàn có thêm nguồn lực phát triển kinh tế, từng bước ổn định đời sống.
“Nghề đan lát của người Cống ở bản Táng Ngá đã có từ rất lâu đời. Đến nay người dân vẫn còn lưu giữ nghề truyền thống, vừa để giữ gìn bản sắc văn hóa, vừa cải thiện đời sống, vừa góp phần bảo vệ môi trường”, ông Lò Văn Thái, dân tộc Cống, Phó bản Táng Ngá, xã Nậm Chà, huyện Nậm Nhùn (Lai Châu) chia sẻ.
Bạn đọc -
Hoài Dương -
09:46, 29/07/2020 Chuyển về nơi ở mới để nhường đất xây dựng công trình thủy điện, đời sống của đồng bào DTTS ở các khu tái định cư (TĐC) trên địa bàn tỉnh Lai Châu những năm qua đã dần ổn định. Tuy nhiên, điều trăn trở hiện nay là, nhiều nét văn hóa truyền thống của đồng bào DTTS đang dần mai một, nhất là kiến trúc nhà ở.
Tin tức -
Trọng Bảo -
10:08, 28/07/2020 Đây là ý kiến chỉ đạo của Phó Chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh khi đến thăm, tặng quà cho các gia đình chính sách và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn trên địa bàn huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu chiều ngày 27/7 nhân kỷ niệm 73 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ.
Xâm hại trẻ em là vấn đề nhức nhối khiến dư luận hết sức bức xúc, phẫn nộ. Thời gian qua, cùng với hệ thống pháp luật hiện hành, tỉnh Lai Châu đang tập trung triển khai nhiều biện pháp phòng ngừa, đấu tranh, bảo vệ quyền và lợi ích cho trẻ em, đặc biệt là trẻ em sinh sống tại các huyện vùng cao.
Xã hội -
Hoài Dương -
11:29, 22/07/2020 Chỉ cách TP. Lai Châu khoảng 40km, đường giao thông đi lại thuận lợi, có điện thắp sáng, được hưởng nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ, thế nhưng bản Ngài Chồ, xã Phìn Hồ, huyện Sìn Hồ (Lai Châu) với 39 hộ đồng bào dân tộc Mông thì có tới 70% số hộ nghèo.
Giáo dục -
Hoài Dương -
10:13, 21/07/2020 Trẻ tự tin, sáng tạo hơn trong học tập, mạnh dạn hơn trong các hoạt động vui chơi và giao tiếp… là những kết quả quan trọng mà Trường Mầm non xã Bum Nưa, huyện Mường Tè (Lai Châu) đã đạt được sau 2 năm triển khai chuyên đề “Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm”.