Sau hơn 3 năm triển khai Dự án 8 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 (giai đoạn I: 2021-2025), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Ninh Thuận đã đạt được những kết quả nổi bật trong thực hiện các chỉ tiêu cốt lõi, đồng thời xây dựng nhiều giải pháp hiệu quả nhằm đảm bảo tính bền vững lâu dài của Dự án.
Với kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm với cộng đồng, đội ngũ Người có uy tín đã và đang phát huy vai trò của mình, chung tay, góp sức cùng chính quyền tỉnh Kon Tum giữ vững an ninh, trật tự ở địa phương. Đặc biệt, Người có uy tín là một “kênh truyền thông” hữu hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719) đến với Nhân dân.
Ngày 6/6, UBND tỉnh Bình Định tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Dự án 2, Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), giai đoạn 2021–2025, tỉnh Thái Nguyên đã và đang tích cực triển khai công tác quy hoạch, sắp xếp, bố trí dân cư ở những nơi cần thiết. Qua đó, giúp người dân vùng cao ổn định đời sống, giảm thiểu rủi ro thiên tai, bảo đảm an ninh trật tự và tạo điều kiện để phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo.
Ngày 05/6/2025, tại TP. Cần Thơ, Đoàn đại biểu Người có uy tín tỉnh Bình Thuận đã có chuyến thăm, học tập và trao đổi kinh nghiệm tại trụ sở Vụ Tuyên truyền công tác dân tộc, tôn giáo (Bộ phận Cần Thơ), cơ quan trực thuộc Bộ Dân tộc và Tôn giáo. Chuyến đi là dịp giúp các đại biểu giao lưu, chia sẻ thực tiễn, lan tỏa những giá trị tích cực trong công tác dân tộc, tôn giáo đồng thời góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đoàn gồm 27 đại biểu Người có uy tín, đại diện cho các dân tộc như: Chăm, Raglai, Nùng, Cơ ho và Chơro – những thành phần tiêu biểu đóng vai trò nòng cốt trong xây dựng cộng đồng. Cùng tham gia Đoàn có bà Hồ Thị Kim Lệ và ông Trần Ngọc Tân, Phó Giám đốc Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Bình Thuận.
Ngày 5/6, tại TP. Phan Rang - Tháp Chàm, HĐND tỉnh Ninh Thuận khóa XI (nhiệm kỳ 2021 - 2026) tổ chức Kỳ họp lần thứ 26, thống nhất phân bổ hơn 105 tỷ đồng để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) năm 2025.
Chính sách hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị từ vốn Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 (Chương trình MTQG 1719) đã và đang thúc đẩy tiềm năng, thế mạnh ở miền núi, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho đồng bào DTTS.
Là huyện miền núi với phần lớn dân cư là đồng bào DTTS, những năm gần đây, huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang đã quan tâm đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng giao thông tương đối hoàn thiện. Qua đó dần khắc phục được nhiều khó khăn, hạn chế và tạo ra không gian mới cho kết nối giao thương, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
Thực hiện tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp (cấp tỉnh, cấp xã), nhiều nhiệm vụ quản lý Nhà nước về công tác dân tộc, tôn giáo sẽ được giao cho cấp xã. Cùng với việc thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã thì nhiệm vụ càng nặng nề hơn. Điều này đòi hỏi cần tập trung nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác dân tộc, tôn giáo ở cơ sở.
Thực hiện Dự án 1 thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn I: 2021-2025, trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã có hàng chục nghìn hộ đồng bào DTTS được hỗ trợ nhà ở, đất sản xuất và nước sinh hoạt. Qua đó, giúp người dân ổn định cuộc sống và từng bước vươn lên thoát nghèo.
Chiều 4/6, tỉnh Gia Lai đã tổ chức Hội nghị trực tuyến đánh giá tình hình thực hiện và thúc đẩy tiến độ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2025 (Chương trình MTQG 1719). Dự Hội nghị có lãnh đạo các sở, ngành và 17 huyện, thị xã thành phố trên địa bàn tỉnh.
Dù cây dược liệu được kỳ vọng là loại cây có giá trị kinh tế cao, hướng đến mục tiêu xuất khẩu ra nước ngoài, đạt giá trị cả tỷ USD. Tuy nhiên, ngành Dược liệu vẫn chưa khai thác hết tiềm năng vốn có, chủ yếu mới dừng lại ở khai thác thô, giá trị gia tăng thấp, chưa tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường quốc tế.
Việc phát triển mô hình liên kết doanh nghiệp – hợp tác xã – người dân để hình thành chuỗi giá trị bền vững và đảm bảo đầu ra ổn định cho sản phẩm từ cây dược liệu đang được nhiều địa phương triển khai. Hướng đi này đã góp phần phát triển dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao giá trị kinh tế cho đồng bào DTTS.
Triển khai thực hiện Dự án 1 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2025, thời gian qua, huyện Đồng Hỷ và Phú Lương của tỉnh Thái Nguyên đã có nhiều giải pháp để đưa nước sạch về với đồng bào DTTS, nhằm giải quyết tình trạng thiếu nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Nhờ đó, chất lượng cuộc sống của người dân miền núi ngày càng được cải thiện rõ rệt.
Thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 9 về giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), những năm qua, huyện Đăk Hà (Kon Tum) đã tăng cường và đổi mới công tác tuyên truyền, vận động với phương châm sát địa bàn, sát hộ. Qua đó, nhận thức của người dân về tác hại của TH&HNCHT được nâng lên, tình trạng TH&HNCHT trên địa bàn huyện không còn tái diễn như trước.
Với hơn 5.000 loài cây dược liệu, trong đó nhiều loài quý hiếm, Việt Nam có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển dược liệu trở thành một ngành kinh tế - kỹ thuật. Việc phát triển ngành công nghiệp dược liệu không chỉ phục vụ cho công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe Nhân dân, mà còn góp phần tạo sinh kế bền vững, tăng thu nhập cho người dân vùng DTTS miền núi.
Triển khai thực hiện Tiểu dự án 2, Dự án 3, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), những năm qua, tỉnh Kon tum đã tập trung hỗ trợ cây, con giống, giúp cho các hộ đồng bào DTTS có điều kiện phát triển sản xuất và vươn lên thoát nghèo.
Những năm qua, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn 1: 2021–2025 (Chương trình MTQG 1719) đã trở thành điểm tựa vững chắc cho hàng ngàn hộ dân có hoàn cảnh khó khăn tại tỉnh Thái Nguyên. Qua đó, giúp hộ dân có nơi ở ổn định với ngôi nhà mới và yên tâm, tạo nền tảng để phát triển kinh tế, từng bước thoát nghèo bền vững.
Huyện Ba Tơ được Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi chọn làm điểm triển khai Chương trình xóa nhà tạm, nhà dột nát. Sau 3 tháng phát động, đến nay toàn huyện đã hoàn thành 553/553 căn nhà, trở thành địa phương đầu tiên của tỉnh “về đích” trong Chương trình ý nghĩa này.
Những năm qua, đội ngũ Người có uy tín của tỉnh Thái Nguyên đã luôn là cầu nối giữa Đảng, chính quyền với đồng bào các dân tộc ở cơ sở; là lực lượng quan trọng, đi đầu trong các phong trào thi đua yêu nước, tham gia xây dựng nông thôn mới, bảo tồn văn hóa truyền thống...