Du lịch -
THÙY DUNG - LÊ HƯỜNG -
15:22, 14/10/2019 Từ bao đời nay, rượu ghè gắn liền với đời sống của đồng bào DTTS Tây Nguyên. Có mặt trong các ngày lễ quan trọng, trong mỗi gia đình, rượu ghè là sợi dây liên kết tình cảm giữa con người với con người và là thức uống tâm tình không thể thiếu.
Du lịch -
HỒNG MINH -
14:54, 11/10/2019 Phát triển du lịch nông thôn là giải pháp thúc đẩy xây dựng nông thôn mới (NTM) bền vững. Ngược lại, NTM là nền tảng hỗ trợ phát triển đa dạng, chất lượng, ổn định điểm đến. Phát triển du lịch nông thôn hiệu quả sẽ góp phần thực hiện đồng thời hai mục tiêu, là đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và xây dựng NTM bền vững.
Đòn bánh tét cốm dẹp là một trong nhiều đặc sản của tỉnh Trà Vinh.
Du lịch -
HỒNG NÔNG -
17:08, 30/09/2019 Bắc Giang là vùng đất Kinh Bắc xưa, là nơi lưu giữ những dấu ấn truyền thống, đậm nét, cùng với sự đa dạng văn hóa các dân tộc có thể xem là trở thành “mỏ vàng” để phát triển du lịch.
Tuần Văn hóa - Du lịch Hòa Bình năm 2019 dự kiến sẽ diễn ra vào đầu tháng 11/2019 với nhiều hoạt động phong phú và hấp dẫn.
Trong văn hóa ẩm thực của người M’nông trên địa bàn tỉnh Đăk Nông, đi kèm các món luộc hay nướng đặc trưng đều không thể thiếu các loại muối chấm.
Lễ hội Thành Tuyên đã và đang trở thành thương hiệu du lịch độc đáo của mảnh đất cách mạng miền sơn cước. Qua Lễ hội, thúc đẩy các tour tuyến, liên kết du lịch vùng, là cú huých quan trọng cho du lịch tỉnh Tuyên Quang phát triển.
Nhiều năm trở lại đây, mô hình homestay ở vùng cao, vùng đồng bào DTTS đã góp phần nâng cao cuộc sống của người dân. Thế nhưng, việc phát triển tự phát, thiếu định hướng của loại hình kinh doanh này đang bộc lộ nhiều hạn chế cần được khắc phục.
Năm 2019, ngành Du lịch tỉnh Lai Châu phấn đấu đón 326.000 lượt khách, trong đó khách quốc tế đạt 31.700 lượt; tổng doanh thu từ du lịch đạt trên 511 tỷ đồng. Để đạt mục tiêu, một trong những giải pháp của tỉnh là ưu tiên đầu tư phát triển sản phẩm du lịch chủ lực.
Được thành lập tháng 11/2018, Làng Văn hóa Du lịch cộng đồng Kon Bring, xã Đăk Long là một trong bốn Làng Văn hóa thuộc huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum được đầu tư phát triển du lịch cộng đồng với kỳ vọng bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc. Thông qua hoạt động du lịch cộng đồng, bà con có điều kiện phát triển kinh tế, tăng thu nhập, ổn định cuộc sống.
Văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Chăm ở các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ rất đa dạng, đặc sắc. Những nét tinh túy nhất trong văn hóa truyền thống của đồng bào Chăm đã hội tụ trong sự kiện “Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch đồng bào Chăm lần thứ V năm 2019” vừa diễn ra từ ngày 18-21/8 tại Phú Yên.
Thôn Ngòi, xã Ngòi Hoa, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) là một trong những thôn ven lòng hồ sông Đà có phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp. Thôn có hơn 90 hộ dân, 100% là đồng bào dân tộc Mường. Người dân sinh sống bằng nghề đánh bắt cá, trồng ngô và trồng luồng... Những năm gần đây, họ đã biết tận dụng, khai thác lợi thế cảnh quan thiên nhiên để phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao thu nhập.
Sin Suối Hồ là bản người Mông, nằm cheo leo trên đỉnh núi thuộc địa phận xã Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu. Trước kia, người dân Sin Suối Hồ chỉ biết cặm cụi làm nông nghiệp, bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. Nhưng chỉ sau vài năm làm du lịch, tư duy và nhận thức của bà con đã có những thay đổi rõ rệt trong việc tận dụng lợi thế mà thiên nhiên ưu ái.
Thời điểm này đang giữa mùa hè, lượng khách du lịch đến các địa điểm vui chơi tại xã Nhơn Lý, TP. Quy Nhơn (Bình Định) ngày càng tăng. Lượng khách tăng cũng là thời điểm các “cò du lịch” phát triển mạnh để giành giật khách và hưởng hoa hồng từ các cơ sở kinh doanh. Tình trạng này gây bức xúc cho du khách và cả người dân địa phương, nhưng các ngành chức năng địa phương vẫn chưa giải quyết dứt điểm.
“Chặt chém” khách du lịch đã trở thành một điệp khúc buồn mỗi dịp lễ, tết. Quá dễ dàng khi tìm kiếm các kết quả trên mạng internet về vấn nạn này, không chỉ một, mà rất nhiều địa phương đã gây ám ảnh cho khách thăm quan khi tới bởi những thứ ngày thường có giá vài nghìn, vài chục nghìn đột nhiên đội giá lên hàng chục lần một cách vô lý.
Mở rộng hệ thống giao thông, xây dựng thung lũng thảo dược… là ý tưởng quy hoạch, kiến trúc và các phương án xây dựng Làng văn hóa du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới (NTM) tại thôn Nặm Đăm, thuộc xã Quản Bạ, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. Với thời gian dự kiến hoàn thành vào năm 2021, Làng Văn hóa du lịch cộng đồng sẽ trở thành điểm dừng chân không thể bỏ qua của khách du lịch khi đến với Cao nguyên đá Đồng Văn.
Với lợi thế cảnh quan được thiên nhiên ban tặng, bản Sin Suối Hồ, huyện Phong Thổ, Lai Châu đang dần trở thành một điểm đến hấp dẫn khách du lịch của tỉnh Lai Châu. Nắm bắt lợi thế đó, anh Vàng A Chỉnh đã tiên phong mang du lịch cộng đồng homestay về với bản Sin Suối Hồ.
Hang Kia là xã khó khăn của huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình. Hang Kia trước đây từng là “vòng cung ma túy”, tuy nhiên hiện nay đã có nhiều thay đổi nhờ việc phát triển du lịch cộng đồng, góp phần cải thiện diện mạo xã vùng cao khó khăn. Hiện tại Hang Kia đã trở thành một trong những điểm sáng trong phát triển du lịch cộng đồng huyện Mai Châu.
Khánh Hòa là địa phương có nhiều loại di tích lịch sử, văn hóa. Vì thế, việc gắn bảo tồn di tích với phát triển du lịch là nhiệm vụ quan trọng. Thời gian qua, các ngành chức năng tỉnh Khánh Hòa đang tích cực triển khai và đạt được kết quả đáng khích lệ.
Từ lâu, Điện Biên được biết tới là một mảnh đất giàu tiềm năng, thế mạnh về phát triển du lịch. Những năm gần đây, việc phát triển đa dạng các loại hình du lịch gắn với bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống ở Điện Biên đã và đang mang lại những hiệu quả tích cực…